Xin chào Công ty luật Dragon Mình tên là Phương, sống tại Hải Phòng .Mình có chồng là người gốc Anh nhưng mình sinh sống tại Việt Nam , chồng mình công tác ở nước ngoài, thỉnh thoảng hai vợ chồng về Anh thăm gia đình. Hiện giờ mình đang mang thai tháng thứ tư. Trước đó cả hai đã từng kết hôn, mình có 2 con, bé gái sinh năm 2002, bé trai sinh năm
Ông Trương Mẫu Túc (Hà Tĩnh) hỏi: Bố tôi tham gia quân đội từ năm 1967, nghỉ hưu năm 1991 và chết ngày 16/12/2015. Vậy, gia đình tôi có được nhận lương hưu tháng 12/2015 của bố tôi không? Chế độ mai táng thế nào? Mẹ tôi sinh năm 1956 thì có được hưởng chế độ gì không?
KÍNH GỬI: VĂN PHÒNG LUẬT SƯ DRAGON. Tôi tên Trần Thụy Kim Thanh hiện đang sinh sống tại Bình Dương, Tôi có một câu hỏi liên quan đến hôn nhân gia đình: mong được Luật sư tư vấn giúp đỡ tôi xin chân thành cảm ơn. Tôi có một người bạn trai kết hôn 2009 tại quê ( hai anh chị cùng quê) cuối năm 2009 gia đình xin việc cho bạn trai tôi ở một tỉnh vùng
(theo mẫu quy định);
b) Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân hoặc Tờ khai đăng ký kết hôn có xác nhận tình trạng hôn nhân của công dân Việt Nam được cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ; giấy tờ chứng minh tình trạng hôn nhân của người nước ngoài do cơ quan có thẩm quyền của nước mà người đó là công dân cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày
Theo quy định tại Khoản 5, Điều 1 Thông tư số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014 của Bộ Y tế, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện BHYT, trường hợp mẹ của bà Chi đang tạm trú trên địa bàn thuộc đối tượng tham gia BHYT theo hộ gia đình.
Khi tham gia BHYT, mẹ của bà có trách nhiệm kê khai đầy đủ, chính xác thông tin thân nhân vào Danh sách hộ
Bà Phương Chi - Quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh hỏi: Mẹ tôi tạm trú tại xã Thới Tam Thôn, huyện Hóc Môn từ năm 2012 cùng gia đình anh trai. Theo quy định mới của bảo hiểm, từ năm 2016 người tạm trú được mua BHYT theo hộ gia đình. Nhưng trường hợp của mẹ tôi thì anh trai chưa làm sổ hộ khẩu, do anh trai và chị dâu đã đóng bảo hiểm tại nơi công tác
cứ để cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký việc chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản cho người được hưởng di sản.
Do đó việc UBND xã yêu cầu cấp sổ đỏ cho 01 người rồi mới tách ra là không cần thiết. Gia đình bạn tiến hành lập văn bản thỏa thuận di sản tại phòng công chứng và gửi hồ sơ về Văn phòng đăng ký đất đai (hoặc Văn
xử lý. Khi tôi về đến nhà thì bố tôi được đưa về gia đình. Theo biên bản hiện trường thì tôi không được trực tiếp xem nhưng qua nhân chứng và hiện trường còn lại mà trực tiếp đứa em con ông chú tôi ký biên bản hiện trường kể lại thì xe ô tô đi từ Nam ra Bắc còn bố tôi đi từ Bắc vào Nam (ngược chiều nhau). Mặt đường Quốc lộ 1A rộng 12 m, vệt phanh
tiền là 70 triệu đồng. Hiện tại mẹ tôi đã về nhà. Đại diện công ty có xuống thăm hỏi và yêu cầu gia đình tôi đưa ra mức bồi thường. Mẹ tôi năm nay 46 tuổi, mẹ tôi là nông dân nên cũng không có thu nhập ổn định nên gia đình tôi lấy mức thu nhập trung bình là 3 triệu/tháng và đến hết tuồi lao động là còn 9 năm. Do vết thương của mẹ tôi là vết thương lớn
Cách đây 2 năm (năm 2010), mẹ tôi có mua 1 căn nhà ở thị trấn Lái Thiêu, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương và đưa cho tôi đứng tên sổ đỏ để thuận tiện trong việc quản lý. Trong quá trình quản lý, tôi đã cho thuê căn nhà này. Hợp đồng cho thuê kéo dài 5 năm (đến năm 2015) có ra phòng công chứng xác nhận. Nay tôi chuẩn bị lập gia đình theo chồng về
thị hóa của Q.Bình Tân rất cao nên vùng này đã xây dựng hầu như toàn bộ. Ba tôi nay đã mất, gia đình tôi muốn làm giấy tờ miếng đất trên với mục đích có thể xây dựng, sửa chữa và mua bán nếu cần thiết trong tương lai. Hiện nay tôi không biết rõ đây thuộc loại đất gì (đất thổ cư, đất nông nghiệp, đất vườn...) để chuyển quyền sử dụng thành đất
chứng thực hộ chiếu hoặc giấy tờ thay thế như giấy thông hành hoặc thẻ cư trú;
+ Văn bản cho phép được nhận con nuôi ở Việt Nam;
+ Bản điều tra về tâm lý, gia đình, xã hội của người xin nhận con nuôi do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước nơi người xin nhận con nuôi thường trú cấp;+ Văn bản xác nhận tình trạng sức khỏe;
+ Văn bản
Ông bà em sinh được 4 người con. Bà em mất 1987, ông em mất 2001. Ông bà mất để lại di sản là một mảnh đất nhưng không có di chúc. Mảnh đất của ông bà do chú em sử dụng, năm 2004 bố em nghe tin chú và thím đã làm sổ đỏ mà anh em trong nhà không hề biết. Năm 2005, gia đình cùng bàn bạc đi đến nhất trí, chú em để lại cho bố em 1 phần đất trên mảnh
Gia đình tôi có 360m2 đất 5% sử dụng để canh tác cách đây khoảng 30 năm, và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần cuối vào năm 2004. Hiện nay có 3 người anh em của bố tôi (đã lập nghiệp ở Lâm Đồng từ năm 1981) về quê đòi được chia phần đất trên. Việc đòi đất 5% như trên là đúng hay sai? Gia đình tôi có bắt buộc phải trả hay không? Gửi
Bố mẹ em có mua 69m2 (đất ao thổ cư, xen kẹt) Hà Đông -Hà Nội từ năm 1998. Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đến năm 2001 gia đình em có xây nhà (cấp 4) hiện nay vẫn đang sử dụng bình thường. Nay bố mẹ em chia đôi diện tích đất đó cho 2 anh em. Vậy em xin hỏi, em muốn làm thủ tục xin chuyển mục đích sang đất ở và cấp giấy chứng nhận quyền sử
bằng phần mà người thừa kế khác được hưởng, để nếu người thừa kế đó còn sống khi sinh ra, được hưởng; nếu chết trước khi sinh ra thì những người thừa kế khác được hưởng.
2. Những người thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản bằng hiện vật; nếu không thể chia đều bằng hiện vật thì những người thừa kế có thể thoả thuận về việc định giá hiện vật
Em trai tôi bị tai nạn giao thông. Người gây tai nạn bỏ chạy không đưa em tôi đi cấp cứu kịp thời nên tình trạng nặng hơn. Em tôi bị chấn thương sọ não, dập lách phải cắt bỏ, vỡ xương đá, xương thái dương. Hiện giờ đã bình phục nhưng đã giảm sút sức khỏe và trí tuệ. Tôi xin hỏi trường hợp của em tôi giải quyết theo quy định nào? Mức đến bù ra