Xin chào luật sư. Bạn tôi trên đường đi làm về đi đúng phần đường của mình. Trong quá trình tham gia giao thông có xin đường một phương tiện đi trước và được phép vượt thì trong lúc đó có một chiếc xe ngược chiều người điều khiển có rượu trong người và hai xe tông vào nhau, hai bên điều bị thương nặng sau đó ông kia tử vong. Vậy cho hỏi bạn tôi
nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ
Tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:
a) Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai
Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh Dân số năm 2003 đã quy định rõ về nghĩa vụ của các cặp vợ chồng trong việc giữ mô hình gia đình có từ một đến hai con.
Theo đó, quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản:
1. Quyết định thời gian và
;
+ Ở độ tuổi phù hợp và có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về khả năng mang thai hộ;
+ Trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng thì phải có sự đồng ý bằng văn bản của người chồng;
+ Đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý.
- Việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo không được trái với quy định của pháp luật về sinh con bằng
phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe.
Căn cứ pháp lý
- Luật lao động 2012;
- Luật nghĩa vụ quân sự 2005;
- Nghị định 38/2007/NĐ-CP: về việc tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ trong thời bình đối với công dân nam trong độ tuổi gọi nhập ngũ;
- Nghị định 05/2015/NĐ-CP: Quy định chi tiết và hướng dẫn
thành niên.
3. Cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ của con nuôi.
4. Cơ quan, tổ chức sau đây có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi khi có một trong các căn cứ quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều 25 của Luật Nuôi con nuôi năm 2010:
a) Cơ quan lao động, thương binh và xã hội;
b) Hội liên hiệp phụ nữ.
Về hệ quả của việc chấm dứt
toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình. Theo đó, người có hành vi cưỡng ép người khác kết hôn bằng cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần hoặc bằng thủ đoạn khác thì sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng.
Như vậy, có thể thấy rằng hành vi cưỡng ép kết hôn là
cấu trái với ý muốn của nạn nhân.
Đối với việc xác định tội hiếp dâm đã được coi là hoàn thành hay chưa, ở tội này đòi hỏi người phạm tội có hành vi giao cấu với nạn nhân nhưng không đòi hỏi hành vi giao cấu phải đã kết thúc về mặt sinh lí. Hành vi giao cấu là trái với ý muốn của người phụ nữ, người phụ nữ không chấp nhận hành vi giao cấu
Xin cho em hỏi: 1. Cha là bệnh binh 2/3, mất sức lao động 61%, sinh năm 1955 2. Mẹ sinh năm 1954 3. Em gái em đang học 12 4. Em sinh năm 1993, đang làm trình dược viên cho một công ty tư nhân, vừa qua e bị tai nạn giao thông bị gãy xương đầu vai lúc tháng 6 năm 2014, giờ đã lành nhưng làm nặng là bị đau lại Tình trạng em và gia định như vậy
thời là em ruột của chồng tôi) nhưng chị chồng tôi không đồng ý. Xin hỏi, có thể kiện đòi chị chồng tôi phải chia cho một phần tài sản được không? (Ứng Tường Linh – Triệu Sơn, Thanh Hóa)
Bạn Đinh Văn Trúc, có số điện thoại 0983…826, hiện đang trú quán tại phường Quang Hanh, TP Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh có hỏi: Tôi năm nay 50 tuổi, là nam giới, đã đóng bảo hiểm bắt buộc được 22 năm trong điều kiện lao động bình thường tại doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài (FDI). Do bệnh tật, sức khỏe yếu tôi đã được giám định suy
dân sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình: "Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hôi đồng khám sức khỏe.” (khoản 1 Điều 3).
Như vậy, xét trường hợp của anh, bị bệnh Viêm gan siêu vi B - một loại bệnh có khả năng lây nhiễm cao và có nguy cơ những biến chứng nặng nề thành xơ gan và ung thư gan. Vì vậy, anh có thể được
, nuôi dưỡng con cho đến thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ MTH; phải giao đứa trẻ cho bên nhờ MTH; 3. Người MTH được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về lao động và bảo hiểm xã hội cho đến thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ MTH. Trong trường hợp kể từ ngày sinh đến thời điểm giao đứa trẻ mà thời gian hưởng chế độ thai sản chưa đủ 60
Hiện vợ chồng tôi sắp sinh thêm con thứ ba. Tôi được biết, việc sinh con thứ ba là vi phạm pháp luật và dân số và kế hoạch hóa gia đình. Vậy cụ thể quy định này như thế nào? Hành vi sinh con thứ ba có bị xử phạt không? Võ Giang (phường Trung Tự, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội).
khỏe sinh sản :
“Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản:
Sinh một hoặc hai con, trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định”. (khoản 2 Điều 10)
Nghị định số 20/2010/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi Điều
phương tiện đưa người bị thiệt hại đi cấp cứu tại cơ sở y tế; tiền thuốc và tiền mua các thiết bị y tế, chi phí chiếu, chụp X quang, chụp cắt lớp, siêu âm, xét nghiệm, mổ, truyền máu, vật lý trị liệu... theo chỉ định của bác sỹ; tiền viện phí; tiền mua thuốc bổ, tiếp đạm, tiền bồi dưỡng phục hồi sức khoẻ cho người bị thiệt hại theo chỉ định của bác sỹ
phù hợp với sức khoẻ để bảo đảm sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách và có trách nhiệm quan tâm chăm sóc NLĐ chưa thành niên về các mặt lao động, tiền lương, sức khoẻ, học tập trong quá trình lao động. 2. Khi sử dụng NLĐ chưa thành niên, NSDLĐ phải lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh, công việc đang làm, kết quả những