Ngày 19/08/2010, tôi đến Sở tư pháp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu nộp đơn xin cấp phiếu lý lịch tư pháp để xuất cảnh sang Hoa Kỳ. Tôi nhận được 2 giấy biên nhận hẹn lấy kết quả, của 2 con chúng tôi vào ngày 07/09/2010, của tôi và vợ vào ngày 29/09/2010. Tôi có thắc mắc thì được trả lời là do tôi và vợ tôi lớn tuổi nên việc xác minh mất thời gian hơn. Chúng
muốn dựa vào điều này để đòi tiền lại có được không ? và thực hiện như thế nào? > Rất mong được Luật sư Tư vấn và giúp đỡ để có thể lấy lại được tiền. Em xin cảm ơn Chào bạn, nếu bạn đăng ký giảm trừ gia cảnh cho ông bà nội, ông bà ngoại, bạn phải xác định trước là họ thực sự không có nơi nương tựa và bạn đang là người trực tiếp nuôi dưỡng họ nhe
Chào luật sư Nhờ luật sư tư vấn giúp tôi trường hợp này: Tôi có ý định mua đất. vì kinh tế không cho phép nên tôi không mua được 1 miếng đất có sổ riêng. phần đất tôi đang định mua nằm trong 1 miếng đất lớn khoảng 500m2. họ cắt ra từng miếng nhỏ để bán, đã có 5 người mua và xây nhà để ở khoảng từ 1-4 năm nay. người chủ nói chỉ viết giấy tay mua
sản có vật phụ thì vật phụ của bất động sản, động sản đó cũng thuộc tài sản thế chấp. vậy nếu thế chấp nhà mà không thế chấp đất như tình huống vừa nêu có mâu thuẫn gì không? Xin nêu rõ cách giải quyết? 3) Về tài sản hình thành trong tương lai: việc xử lý tài sản hình thành trong tương lai được quy định như thế nào? Xử lý ra sao trong từng trường hợp
Tôi có mua 01 mảnh đất có diện tích 56m2 từ năm 2009 và đã làm thủ tục sang tên và cấp Giấy quyền sử dụng đất mới mang tên mình. Đây là đất thuộc 01 dự án tái định cư. Hiện nay tôi muốn xác định rõ vị trí đất để xây dựng do xung quanh là đất của các hộ khác và không có ranh giới giữa các lô đất. Liền kề đằng sau lô đất là đất thổ cư của dân
1. Mảnh đất gia đình tôi và hàng xóm trước kia là một mảnh (1982). Nhưng đến năm 1991 được tách thành hai mảnh có để một ngõ đi chung 2m. Đến nay, gia đình nhà tôi mời địa chính đo lại đất thì đất nhà tôi còn lấn gia đường 0.6m mới đủ diện tích theo sổ đỏ. Mặt khác, ngõ của gia đình nhà hàng xóm chỉ còn lại 1.4 m. Vậy gia đình nhà tôi có được
gia khám, chữa bệnh BHYT ở các cơ sở y tế chỉ được thanh toán 80%, còn 20% phải do gia đình tự chi trả. Ông Lại hỏi, việc thực hiện các chế độ đối với vợ ông như vậy có đúng quy định không? Những người phục vụ thương binh nặng tại nhà như vợ ông có được hưởng chế độ hưu trí không? Sau khi người thương binh nặng qua đời thì người phục vụ thương binh
với người dân nghỉ việc, Tổng Giám đốc đi điều trị bệnh dài hạn ở nước ngoài nên không ai để ý tới mảnh đất mà công ty đã mua. Hiện nay, Tổng Giám đốc đã khỏe và trực tiếp điều hành công ty, có quay lại mảnh đất đã mua và trả số tiền còn thiếu cho người dân để làm Giấy chứng nhận QSDĐ theo quy định. Nhưng người dân đã tiến hành cải tạo, canh tác trên
Ông Trần Xuân Hoạt là chiến sỹ của Trung đoàn Y. Năm 1974, ông bị thương nặng trong một trận chiến đấu ở chiến trường miền Nam. Năm 1976, ông được công nhận là thương binh với tỷ lệ thương tật là 85%, sau đó ông xuất ngũ và trở về sinh sống với gia đình tại quê nhà. Tháng 10/2005, khi vết thương cũ tái phát, ông Hoạt được điều trị tại bệnh viện
ưu đãi để sản xuất, miễn hoặc giảm thuế, miễn nghĩa vụ lao động công ích theo quy định của pháp luật; được hỗ trợ cải thiện nhà ở căn cứ vào hoàn cảnh của từng người, khả năng của Nhà nước và địa phương;
e) Thân nhân liệt sĩ đang hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng, trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng được Nhà nước mua bảo hiểm y tế; điều dưỡng phục
Cô ruột của tôi năm nay 87 tuổi, cô tôi không lập gia đình nên ở với vợ chồng anh trai cả của tôi. Cô tôi có căn nhà 70 mét vuông tại mặt đường lớn của thành phố Nam Định, hai năm trở lại đây cô tôi ốm đau và bị bệnh lẫn của tuổi già, tháng 2 năm 2016 anh trai tôi có nói với gia đình là cô tôi lập di chúc và chỉ cho riêng anh ấy căn nhà mặt phố
Tôi có người bạn có bố tên là B đã mất năm 2011. Trước khi qua đời ông B cho gia đình biết về việc ông có làm di chúc tại tổ dân phố. Nhưng hiện nay, vì nhiều lý do, chúng tôi vẫn chưa nhận được di chúc đó. Vậy di chúc đó có hợp pháp không? Khi ông B còn sống đã chia tài sản là tiền và vàng cho các con và mọi người liên quan đã ký vào biên bản
một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi.
- Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp Trung ương xác nhận.
- Cặp vợ chồng mà một hoặc cả hai người đã có con riêng (con đẻ), chỉ
Tôi là công chức nhà nước, vừa qua vợ mới sinh cháu thứ ba. Khi đi làm giấy khai sinh cho cháu, cán bộ hộ tịch xã yêu cầu tôi nộp phạt hành chính vì sinh con lần này. Xin hỏi cán bộ hộ tịch xử lý như vậy có đúng pháp luật không?
Mẹ ly dị bố từ khi em còn nhỏ, nhưng giấy ly hôn đã mất. Nay em lập gia đình, sống chung với mẹ. Bà muốn làm di chúc để lại toàn bộ tài sản và đất cho riêng mình em. Xin các anh , chị chỉ cách làm di chúc hợp pháp, có giá trị trước pháp luật?
Hiện vợ chồng tôi sắp sinh thêm con thứ ba. Tôi được biết, việc sinh con thứ ba là vi phạm pháp luật và dân số và kế hoạch hóa gia đình. Vậy cụ thể quy định này như thế nào? Hành vi sinh con thứ ba có bị xử phạt không? Võ Giang (Phường Trung Tự, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội)
sinh hai con trở lên.
+) Cặp vợ chồng sinh lần thứ ba trở lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi.
+) Cặp vợ chồng sinh con lần thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng giam định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp