Tôi tốt nghiệp chuyên ngành Điều dưỡng, làm nhân viên y tế trường học được 2 năm, không có sổ BHXH. Vậy, tôi có được cấp chứng chỉ hành nghề khám, chữa bệnh không? Thủ tục cấp như thế nào, cơ quan nào có thẩm quyền cấp?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 46 Luật Lý lịch tư pháp, trường hợp cá nhân yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 2 thì không được ủy quyền cho người khác làm thủ tục cấp Phiếu lý lịch tư pháp. Tuy nhiên, Luật Lý lịch tư pháp và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật không quy định độ tuổi của cá nhân yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư
thẻ BHYT không thay đổi được nơi KCB cho tháng 06/2013. Thì lúc sinh bạn A trình thẻ BHYT sẽ là trái tuyến và chỉ được hỗ trợ 50% chi phí sinh đối với cơ sở KCB cấp II (nếu sinh mổ chi phi là khá cao). Như vậy BHXH Bình Dương có thể hỗ trợ cho thai sản khi về quê sinh con như trường hợp của bạn A, mà không phải bị trái tuyến khi sử dụng thẻ BHYT để
quy định trên thì trường hợp ông nghỉ việc, ông chưa đủ điều kiện hưởng lương hưu.
Theo Khoản 1 Điều 14 nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12-1-2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của BLLĐ quy định trợ cấp thôi việc như sau:
Người sử dụng lao động (NSDLĐ) có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi
Tôi ký HĐLĐ không xác định thời hạn công việc lái xe với Hội LHPN VN tại Hà Nội và làm việc tại Phân hiệu Trường Cán bộ Phụ nữ TƯ phường Phước Bình (Q.9, TP.HCM) từ tháng 1-2000. Đến tháng 6-2008 tôi nộp đơn xin thôi việc với lý do sức khỏe và xin nhận trợ cấp BHXH một lần (thời gian tôi báo trước là 45 ngày). Đến ngày 1-9, tôi nhận giấy quyết
Theo quy định của Bộ luật Hình sự, thì tội cố ý gây thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe của người khác được quy định tại Điều 104 - Bộ luật Hình sự với 4 khung hình phạt, cụ thể:
Khoản 1: Bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm.
Khoản 2: Bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm
Khoản 3: Bị phạt tù từ 5 năm
Theo quy định của Bộ luật Hình sự, thì tội cố ý gây thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe của người khác được quy định tại Điều 104 - Bộ luật Hình sự với 4 khung hình phạt, cụ thể:
Khoản 1: Bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm.
Khoản 2: Bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm
Khoản 3: Bị phạt tù từ 5 năm
người bị thương có tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên và có nhiều người khác bị thương tật dưới 31% nhưng tổng tỷ lệ thương tật của những người này từ 31% trở lên, thậm chí có trường hợp trên 61%. Vậy có truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội theo khoản 2 Điều 106 hay không? Do tội phạm mới được tách từ khoản 4 Điều 109 Bộ luật hình sự năm 1985, nên
trưng để phận biệt tội phạm này với tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hậu quả và ý thức chủ quan của người phạm tội đối với hậu quả.
Nếu người bị hại chỉ bị thương hoặc bị tổn hại đến sức khỏe thì tỷ lệ thương tật phải từ 31% trở lên thì người phạm tội mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu tỷ lệ thương tật dưới 31% thì
nào là giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh không đơn giản, vì một người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh rất khó xác định mục đích của họ có mong muốn hoặc bỏ mặc cho hậu quả xảy ra hay không. Do đó chỉ nên coi là cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác dẫn đến chết người nếu người bị hại
quy định hiện hành thì trường hợp gây thương tật cho nhiều người và mỗi người có tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên và trường hợp dẫn đến chết nhiều người thì người phạm tội phải bị áp dụng cả điểm a và điểm b khoản 2 Điều 105 Bộ luật hình sự và mức hình phạt phải cao hơn trường hợp phạm tội chỉ bị áp dụng một điểm (a hoặc b) khoản 2 Điều 105
phạt từ cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến hai năm, là tội phạm ít nghiêm trọng.
Theo quy đinh của Bộ luật hình sự thì trường hợp phạm tội này là phạm tội ít nghiêm trọng nhưng thương tích của người bị hại là thương tích nặng nên khi xét xử loại tội này, Tòa án cần phân tích để người bị hại và những
Các dấu hiệu của tội phạm này cũng tương tự như trường hợp giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh quy định tại điều 95, chỉ khác nhau ở ý thức chủ quan của tội phạm đối với hậu quả và hậu quả thực tế đã xảy ra.
Bộ luật hình sự năm 1999 quy định rõ tỷ lệ thương tật là từ 31% trở lên thì người phạm tội cố ý gây thương tích
cứu, nhưng trước khi đưa H lên bàn mổ, một y tá đã tiêm cho H một ống thuốc trợ lực nhưng lại nhầm thuốc nên chỉ sau khi rút kim ra H đã bị chết.
Người phạm tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác dẫn đến chết người thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 3 Điều 104 Bộ luật hình sự, nếu dẫn đến chết nhiều
không bị chết và người phạm tội cũng chỉ mong muốn hoặc bỏ mặc cho nạn nhân bị thương chứ không mong muốn hoặc bỏ mặc cho nạn nhân bị chết. Tuy nhiên, trong trường hợp phạm tội này, người phạm tội gây thương tích cho nạn nhân là để cản trở việc thi hành công vụ của họ, còn ở tội giết người thì người phạm tội không nhất thiết cản trở việc thi hành công
Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy cô giáo của mình (điểm đ khoản 2 Điều 104)
Trường hợp phạm tội này hoàn toàn tương tự nhu trường hợp phạm tội quy định tại điểm o khoản 1 Điều 93Bộ luật hình sự về tội giết người, chỉ khác nhau ở chỗ trường hợp phạm tội này những người phạm tội
Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy cô giáo của mình (điểm đ khoản 2 Điều 104)
Trường hợp phạm tội này hoàn toàn tương tự nhu trường hợp phạm tội quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 93Bộ luật hình sự về tội giết người, chỉ khác nhau ở chỗ trường hợp phạm tội chỉ gây thương tích hoặc
tự vệ. Tội phạm mà người phạm tội thực hiện ở đây là tội gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác.
Cần phân biệt trường hợp phạm tội "mà biết" quy định tại điểm b khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự về trường hợp "giết phụ nữ mà biết là có thai". Do đó, chỉ cần xác định người bị hại là trẻ em, là phụ nữ đang có thai, là người già
Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân (điểm b khoản 1 Điều 104)
Cố tật là một tật trên cơ thể người không bao giờ chữa khỏi. Cố tật nhẹ là tật không chữa khỏi, nhưng tỷ lệ thương tích chỉ dưới 11%.
Bộ luật hình sự năm 1999 chỉ quy định gây cố tật nhẹ, trong khi đó thực tiễn xét xử có nhiều trường hợp người bị hại bị cố tật nặng, thậm chí rất
1. Về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự
Theo quy định tại Điều 23 của Bộ luật Hình sự thì thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được quy định như sau:
a) Năm năm đối với các tội phạm ít nghiêm trọng;
b) Mười năm đối với các tội phạm nghiêm trọng;
c) Mười lăm năm đối với các tội phạm rất nghiêm trọng;
d) Hai mươi