khó khăn (cả 2 vợ chồng tôi đều là người khuyết tật, tôi bị liệt tay phải còn chồng tôi bị mất chân trái), tôi muốn hỏi là chồng tôi ở tù có phải làm gì không? Không những bị mất chân trái mà chồng tôi còn bị mất 81,6% sức khỏe và còn nhiều biến chứng sau tai nạn. Tôi muốn hỏi chồng tôi bị mất chân như vậy thì có phải chấp hành cả 3 năm tù như tòa đã
đó nếu tách rời sẽ làm mất hoặc giảm đáng kể giá trị của tài sản hoặc tài sản đó gắn liền với đất thì thực hiện theo Điều 94 Luật Thi hành án dân sự “khi kê biên tài sản là công trình xây dựng gắn liền với đất phải kê biên cả quyền sử dụng đất, trừ trường hợp quyền sử dụng đất không được kê biên theo quy định của pháp luật hoặc việc tách rời tài sản
Theo quyết định thi hành án ABC/QĐ-THA ngày 01/1/2012 của Chi cục Thi hành án dân sự thị xã B, tỉnh C thì ông Nguyễn Văn A phải nộp án phí hình sự sơ thẩm 200.000 đồng và án phí dân sự sơ thẩm 8.000.000 đồng. Tiếp tục tạm giữ xe môtô hiệu Attila (xe đã qua sử dụng) biển số kiểm soát ABCD để đảm bảo thi hành án. Quá trình tổ chức thi hành: Hiện
Nhà tôi bị kê biên phát mãi thi hành án. Nay tôi yêu cầu Thi hành án cho định giá lại do công ty thẩm định giá do tôi nhận thấy có sai sót trong định giá nhà của tôi, cụ thể như sau: Tổng diện tích nhà tôi là 200m2, trong đó 140m2 không phạm lộ giới còn 60m2 phạm lộ giới. Tổng diện tích 200m2 nhà tôi đã sử dụng ổn định từ năm 1982 (trước ngày
và chuyển cho chúng tôi phần còn lại (sau khi đã trừ án phí và phí thi hành án). Trong cùng thời gian đó, chúng tôi đã thỏa thuận và bên kia đã đồng ý trả số tiền còn lại là hơn 5 tỷ đồng trực tiếp cho chúng tôi mà không thông qua thi hành án. Vậy, chúng tôi có bị thu phí thi hành án đối với số tiền mà các bên đã thỏa thuận trong thời gian thi hành
Ngày 12/9/2013, tôi có mua một thửa đất của ông Dương. Hợp đồng chuyển nhượng được công chứng tại Phòng Công chứng số 1 tỉnh Quảng Ngãi. Lúc đó tôi không biết ông Dương có một bản án phải trả là 99 triệu đồng (11/9/2012). Năm 2014, ông Dương có thêm hai bản án khác phải trả 355 triệu đồng. Hiện nay, cơ quan thi hành án dân sự đang gửi thông báo
8/2005 ông C, bà D có giấy viết tay có xác nhận của UBND xã là đồng ý cho riêng bà B 50m2 trong tổng số đất 150m2 mà Toà án tuyên giao cho ông A, bà B sử dụng. Hiện bà B đã mất và nghĩa vụ thi hành án (cả giao đất và án phí) được chuyển giao cho những người thừa kế của bà B theo quy định gồm ông A và 03 người con. Vậy xin hỏi việc ông C, bà D
Công ty tôi được Tòa án tuyên hoàn trả lại tiền tạm ứng án phí, khi tôi liên hệ cơ quan Thi hành án dân sự thì được yêu cầu cung cấp số tài khoản ngân hàng của Công ty để được chi trả tiền. Cơ quan Thi hành án dân sự không chi trả bằng tiền mặt. Hỏi: Cơ quan Thi hành án dân sự trả lời Công ty tôi như trên có đúng không? Quy định pháp luật về
Tôi là người có quyền lợi liên quan đến vụ án ly hôn. Người thi hành án phải trả cho tôi số tiền 20 triệu đồng từ tháng 10 năm 2009 đến nay. Cơ quan Thi hành án dân sự đã nhận đơn yêu cầu của tôi và lệ phí xác minh tài sản người phải thi hành án nhưng lâu không thấy gì? Giờ tôi phải làm sao?
(họ) chứ không phải vay bằng tiền mặt, khoản tiền này chỉ bằng 20% giá trị nhà đất của con gái ông. Hiện gia đình ông và con gái xin trả dần hằng tháng (vì hoàn cảnh gia đình khó khăn) nhưng cơ quan thi hành án và chủ nợ không đồng ý, đòi lấy nhà của con ông trừ khoản nợ, sau trả lại tiền lại để chiếm nhà, trong khi con ông không có nơi ở nào khác
giữa hai bên giữa chúng tôi dã dẫn đến cãi nhau to, cũng thời điểm này người hàng xóm đã đem giấy nợ mà năm xưa tôi viết ra tòa đòi tiền tôi, trước giấy trắng mực đen tôi không thể chối cãi được, tòa sơ thẩm quyết định buộc tôi phải trả số tiền ngày đó tôi đã viết là 50 triệu và trả lãi xuất như ngân hàng hiện hành. Tôi đã kháng án lên tòa phúc thẩm
tài sản nào. Trước sự thi hành án chậm trễ của ông Tuấn mà bản thân tôi chỉ nhận lương ổn định hàng tháng với mức lương bậc 4, hệ số 3,33 còn phải trừ 900.000đ/tháng vào tiền vay ngân hàng nên cuộc sống của 3 mẹ con tôi rất khó khăn, vất vả. Hiện tại ba mẹ con tôi đang sống trọ trong một khu tập thể bỏ hoang mục nát, tồi tàn, lụp xụp, ẩm thấp, có thể
(PLO)- Đối với việc ly hôn, đương sự không được uỷ quyền cho người khác thay mặt mình tham gia tố tụng. Con gái tôi hiện là công nhân ở khu chế xuất nên công việc liên tục khó xin nghỉ làm để ra toà nộp đơn yêu cầu ly hôn. Vừa qua, tôi đến toà án để nộp đơn ly hôn thay cho con (đơn này con tôi tự viết và ký tên) nhưng cô cán bộ toà yêu cầu phải
(bên tặng cho và bên nhận tặng cho) đều là vợ chồng bạn như nêu trên sẽ vi phạm quy định về phạm vi đại diện tại khoản 5 Điều 144 Bộ luật Dân sự: “Người đại diện không được xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự với chính mình hoặc với người thứ ba mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”. Như vậy, về
nợ. Các chủ nợ cho rằng mảnh đất trên do ba tôi muốn tẩu tán tài sản nên đã chuyển cho vợ chồng tôi. Vậy cho tôi hỏi liệu vợ chồng tôi có bị mất mảnh đất đó không khi mà hợp đồng cho tặng đã được công chứng và sổ đỏ đã mang tên tôi? Xin cảm ơn!
Các biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại Điều 102 Bộ luật Tố tụng dân sự bao gồm 13 loại: Giao người chưa thành niên cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục; buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng; buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm; buộc người sử
Chào luật sư. Xin luật sư cho hỏi Công ty tôi năm 2010 có đầu tư dự án xây nhà cho người ở có thu nhập thấp tại khu vực đô thị. Theo QĐ 67/2009/QĐ-TTg ngày 20/4/2009, Công ty được miễn thuế TNDN trong 4 năm, kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50 % cho 5 năm tiếp theo và được áp dụng thuế suất thuế TNDN 10% trong suốt thời giam hoạt
(PLO)- Trong trường hợp cần thiết, thẩm phán có thể yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan tham gia phiên hòa giải. Trong vụ án tranh chấp nhà, đất của tôi có tới bảy đương sự nhưng tôi được biết trong phiên hòa giải sắp tới sẽ vắng mặt hai người (nhưng họ là những người quan trọng của vụ án). Tôi có quyền để nghị tòa hoãn phiên hòa giải