Tại công ty chúng tôi, một nhân viên nữ làm việc theo chế độ hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Ngày 2-7-2013, chị sinh con và hưởng chế độ nghỉ thai sản đến tháng 12-2013. Hết thời gian nghỉ theo quy định, nhân viên này bắt đầu đi làm từ tháng 12-2013. Trong tháng 2-2014, nhân viên này tự ý nghỉ việc không có lý do chính đáng 8 ngày
Tôi làm việc tại một công ty theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) xác định thời hạn 12 tháng. Cuối tháng 6 vừa qua, tôi bị tạm giữ vì công an nghi ngờ có liên quan đến đường dây cá độ bóng đá. Thực sự là tôi không tham gia và đã được về nhà sau một tuần bị tạm giữ. Khi trở lại công ty làm việc, tôi mới biết rằng Trưởng phòng nhân sự đã tham mưu cho
Đặt chèn trên đường sắt tại các vị trí cấm đặt chèn bị xử phạt như thế nào? Quy định tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
Công nhân tham gia đình công trên 6 ngày vì đòi tăng lương trong khi doanh nghiệp đã có thông báo tăng lương đúng quy định, thậm chí cao hơn quy định nhà nước. Vậy doanh nghiệp có thể áp dụng kỷ luật sa thải vì lý do công nhân nghỉ liên tiếp 5 ngày không phép được không?
Kính trình Luật sư, Người lao động được tuyển làm việc tại danh nghiệp từ ngày 15/02/2008 và thôi việc vào ngày 10/03/2015. Lý do nghỉ 05 ngày không phép cộng dồn trong phạm vi 30 ngày, không có lý do chính đáng. Do vậy công ty ra quyết định sa thải. Theo điều 14 Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 thì trường hợp trên không thuộc đối tượng
Chào Luật Sư: em xin tư vấn như sau. Ngày 18/07/2015 em có xin nghỉ làm để giải quyết việc giêng, sau khi xong việc mấy anh em làm chung có ghé nhà người quen uống nước sau đó có rủ nhau đánh bài ăn tiền. khi đang chơi bài thì bị công an bắt và xử phạt hành chính ( vị trí đánh bài ngoài phạm vi nơi làm việc ) và gửi thông báo về cho cơ quan em