Bố mẹ mất sớm, anh A được cậu ruột và mợ nuôi từ nhỏ đến lớn. Khi anh A đủ 18 tuổi, cậu làm sổ đỏ ngôi nhà do mẹ anh A để lại mang tên anh A. Khi cậu anh A mất thì mợ anh A muốn lấy mọi tài sản trong căn nhà mà anh A đứng tên trên sổ đỏ. Vậy làm cách nào để anh A có thể bảo vệ được số tài sản trong nhà mình?
1) Vấn đề về thế chấp đất và nhà gắn liền với đất: khi thế chấp quyền sử dụng đất( không thế chấp nhà ở) thì nhà ở có thuộc tài sản thế chấp luôn không? Và thế chấp như vậy có được không? khi xử lý thì sẽ xử lý ra sao nếu chủ thể thế chấp mất khả năng thanh toán? 2) Theo điều 324 BLDS 2005 trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động
Bố mẹ mất sớm, anh A được cậu ruột và mợ nuôi từ nhỏ đến lớn. Khi anh A đủ 18 tuổi, cậu làm sổ đỏ ngôi nhà do mẹ anh A để lại mang tên anh A. Khi cậu anh A mất thì mợ anh A muốn lấy mọi tài sản trong căn nhà mà anh A đứng tên trên sổ đỏ. Vậy làm cách nào để anh A có thể bảo vệ được số tài sản trong nhà mình?
Gia đình nhà tôi sinh đc 9 trai 3 gái 3 con trai thì chết còn 6 con trai và 3 con gái bố mẹ tôi có tất cả là 500m đất mà 2 thằng út nhà tôi và anh thứ 6 chiếm hết đất không qua các anh các chị mà vẫn làm được sổ đỏ tất cả các anh các chị đang kiện và đã kiện 5 năm nay rồi mà quân nam Từ Liêm vẫn không giải quyết cho gia đình tôi đơn kiện mẹ tôi
Mẹ ly dị bố từ khi em còn nhỏ, nhưng giấy ly hôn đã mất. Nay em lập gia đình, sống chung với mẹ. Bà muốn làm di chúc để lại toàn bộ tài sản và đất cho riêng mình em. Xin các anh , chị chỉ cách làm di chúc hợp pháp, có giá trị trước pháp luật?
Gia đình tôi đang có tranh chấp về quyền sử dụng đất với người khác. Đề nghị quý báo cho biết, chúng tôi có thể khởi kiện tại Tòa án hay cơ quan chính quyền địa phương ?
Tháng 9/2007, tôi được UBND huyện ký hợp đồng dài hạn làm giáo viên THCS. Sau khi hết thời gian tập sự 1 năm, tôi được hưởng lương theo Nghị định số: 204/2004/NĐ-CP và được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Sau 3 năm tôi được nâng bậc lương thường xuyên 1 lần như những viên chức giáo viên khác. Năm 2015, tôi còn được nâng bậc lương trước thời
Kính gửi cơ quan BHXH. Tôi tham gia BHXH từ tháng 4/1977. tháng 12/1980 nhập ngũ đến 9/1984 xuất ngũ cho đến tháng 2/1988 tôi được cử đi lao động hợp tác nước ngoài. Do một vài lý do cá nhân tôi bỏ trốn không trở về nước đúng thời hạn. Đến tháng 9/2003 tôi lại tiếp tục tham gia đóng BHXH và đã được cấp sổ BHXH từ tháng 9/2003. Tôi muốn hỏi BHXH
Xin chào anh chị! Vui lòng cho tôi hỏi. Trước kia tôi có sổ Bảo hiểm xã hội rồi số CMND 172136024. Năm 2014 tôi thay đổi số chứng minh thành 201763375 và đi làm tại công ty The Blues và công ty mở sổ mới. 1. Tôi xin hỏi thủ tục gộp sổ cũ của tôi vào sổ mới là như thế nào a? (Tôi đã cung cấp đủ giấy tờ cho công ty 1 năm nay nhưng công ty bảo gộp
Năm 1990, tôi chính thức vào ngành Giáo dục, làm giáo viên tiểu học của tỉnh Gia Lai. Năm 1991, tôi học lên hệ cao đẳng sư phạm, ra trường tiếp tục về công tác tại trường cũ. Trong thời gian đi học được hưởng nguyên lương và hàng tuần vẫn tham gia dạy học. Ngày 1/1/1995, tôi có quyết định hết thời gian tập sự. Khi tính phụ cấp thâm niên, cấp
Để tôi được đi học sớm, bố mẹ tôi đã khai tăng 07 tháng tuổi (01/9/1955) so với ngày, tháng sinh thực của tôi là: 01/4/1956 (theo Giấy khai sinh bản chính được Sở Tư pháp thành phố Hà Nội cấp lại ngày 03/11/2009 từ Sổ Đăng ký khai sinh năm 1956 hiện đang được lưu trữ tại Sở Tư pháp). Do đó, quá trình đi làm và khai cấp Sổ Bảo hiểm xã hội của
Hiện nay hộ chiếu của tôi bị hư hỏng muốn xin được cấp đổi lại, đồng thời muốn tách riêng hộ chiếu của con tôi ra. Xin hỏi, trong trường hợp trên thì cần có những thủ tục gì, thời gian bao lâu? Rất mong luật sư trả lời sớm.
Chị tôi sang Pháp sinh sống từ những năm 1980. Khi đó chị tôi sử dụng hộ chiếu Việt Nam (VN). Nay chị tôi đã có thêm hộ chiếu của Pháp, và muốn xin làm hộ chiếu VN mới. Vậy chị tôi có thể làm tại VN hay bắt buộc phải làm ở cơ quan đại diện ngoại giao VN tại Pháp (chị tôi chưa bao giờ từ bỏ quốc tịch gốc VN nên vẫn luôn là người VN)? Hai loại hộ
Theo phản ánh của độc giả Cô Lê (lejiejie@...), thủ tục hành chính do Bộ Tư pháp thực hiện còn rườm rà, đôi khi quá thời hạn và còn có hiện tượng yêu cầu người dân phải có mặt mới thực hiện được thủ tục hành chính. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, độc giả Cô Lê đề nghị Bộ Tư pháp cho biết ý kiến về việc này và hướng khắc phục trong thời gian tới. Độc