Ba mươi năm trước tôi được thừa kế của bà ngoại tôi một mảnh đất (đất do khai phá nên chưa có giấy chứng nhận). Tôi tiếp quản và sử dụng mảng đất này từ thời điểm được thừa kế đến nay. Nay tôi muốn xin cấp quyền sử dụng đất thì có được chấp nhận không? Trường hợp bà tôi mất không để lại di chúc nên xảy ra tranh chấp miếng đất này thì tôi phải
em trai dưới tôi (sinh đôi) 1979; cô út sinh năm 1983. + Gia đình nhà Bác ruột tôi (anh cả của Bố tôi): Bác tôi sinh được 01 anh duy nhất và đến khi anh nhà bác xây dựng gia đình thì cũng không có con. Do vậy năm 1980 hai bác đã bảo bố mẹ tôi để bác nuôi cho một thằng (lúc này em tôi được > 01 tuổi), đến năm 1983 vợ
Tôi có người quen giới thiệu hình thức mua bán nhà có thời hạn như sau: - Tôi sẽ đặt cọc với số tiền 100 triệu đồng với người bán. Người bán sẽ đặt điều khoản trong hợp đồng sau 1 năm trả đủ lại tiền + 10%. Trong thời hạn 1 năm đó tôi có quyền sử dụng nhà mà không cần trả tiền thuê nhà. - Nếu sau 1 năm, người bán hoàn lại đủ số tiền, tôi sẽ trả
103/2012/NĐ-CP về việc "Quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động". Năm 2013 đơn vị chúng tôi có trúng thầu và thực hiện thi công xây dựng một số công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Trong quá trình
Khoản 1 Điều 476 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: "Lãi suất vay do các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng"
Hậu quả pháp lý của việc cho vay lãi suất cao hơn quy định: Khi có tranh chấp xảy ra thì Nhà nước không bảo vệ quyền lợi cho bên cho vay đối
Theo thông báo giá vật liệu hàng tháng được đăng tải trên cổng thông tina điện tử của Sở Xây dựng thì:- Giá vật liệu cát xây dựng đã bao gồm giá vật liệu + cước vận chuyển đến chân công trình trên địa bàn các thị trấn, thị xã. Riêng các công trình tại vị trí các xã, phường cách thị trấn khá xa. Xin hỏi khi lập dự toán công trình, nhiều đơn vị tư
Ông Vũ Hồng Thuấn (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) phản ánh: Theo quy định tại Điều 20 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình thì hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng công trình và nhà ở đô thị gồm đơn xin cấp giấy phép xây dựng, bản sao một trong những giấy tờ về quyền sử dụng đất và bản vẽ thiết
Vừa qua, ở xã T xảy ra chuyện tảo hôn giữa người con trai mới 18 tuổi và người con gái vừa bước sang tuổi mười sáu. Hai bên gia đình đã tổ chức đám cưới cho các cháu. Bà con hàng xóm nói với nhau rằng đôi trai gái này sẽ không được đăng ký kết hôn ở Ủy ban nhân dân xã vì chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật. Thế nhưng, do nhà trai
Tôi là một ĐTV và đang tiến hành điều tra vụ việc có nội dung như sau: Bà K là chủ tịch Hội LHPN xã, đồng thời được phân công làm Trưởng quỹ Tín dụng tiết kiệm Phụ nữ xã (có Quyết định phân công nhé). Nguyên tắc hoạt động của Quỹ là dùng vốn huy động của Nhà nước cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo vay. Trưởng quỹ có trách nhiệm thẩm định và phê
(có nghĩa là đã chủ trì thiết kế trên 2 công trình dân dụng cấp II) thì được xếp chủ trì thiết kế hạng I để chủ trì thiết kế các công trình dân dung cấp I, cấp đặc biệt. Công trình dân dụng ở đây theo quy định tại Thông tư số 10/2013/TT-BXD của Bộ Xây dựng là bao gồm các công trình nhà ở, nhà chung cư, công trình công cộng khác.
Trước khi chúng tôi kết hôn, vợ tôi có một đứa con riêng 10 tuổi và được ba mẹ cho một nền nhà và vợ tôi đứng tên. Sau đó vợ tôi được cha mẹ cho tiền cất 1/3 căn nhà trên mảnh đất đó. Sau khi chúng tôi kết hôn và chúng tôi tiếp tục cất thêm 2/3 căn nhà còn lại. Hiện căn nhà chưa có ai đứng tên. Nay vợ tôi mất, thì tài sản đất và nhà được chia
Anh trai tôi đã mất hiện tại tài sản còn lại là nhà và đất ở. Trước khi anh trai mình kết hôn ba mẹ mình có cho anh một thửa đất, làm sổ đỏ anh đứng tên. Sau khi kết hôn có làm nhà trên thửa đất đó. Giờ anh tôi mất đột ngột không có di chúc để lại tài sản. Người vợ muốn gia đình mình làm thủ tục sang tên cho chị ấy. Gia đình tôi không chấp nhận
Căn nhà hiện tại em đang ở do cha và mẹ em đồng đứng tên và chỉ có 3 người trong hộ khẩu. Tiền mua nhà đất được phía nội cho cha em vào năm 2000 với giá 16 cây vàng (đến nay ông bà nội đều đã mất) và hiện giờ, mẹ em đang chuẩn bị xây lại nhà do nhà đã bắt đầu xuống cấp. Chi phí xây nhà dự tính khoảng 800 triệu VNĐ, trong đó có 200 triệu VNĐ do
Tôi năm nay đã gần 100 tuổi được thành phố cho mua một căn hộ tại nhà N4AB đường Lê Văn Lương dành cho gia đình lão thành cách mạng theo QĐ 6045 QD-UBND ngày 7/12/2010 của UBND Tp Hà Nội. Theo lời ông Nguyễn Quốc Tuấn, Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội tại cuộc bắt thăm mua nhà ngày 26/10/2010 thì sau khi các cụ hoàn thành việc trả tiền nhà, gần như
Gia đình tôi đến nay đã ở tại khu Tập thể Học viện Báo Chí & Tuyên Truyền gần 50 năm. Ban đầu là nhà cấp IV, vào năm 2006, nhà tôi thuộc diện mua theo nghị định 61/CP. Năm 2008, vì hoàn cảnh kinh tế, gia đình tôi không thanh toán tiền sử dụng đất một lần được. Gia đình tôi đã làm đơn mong muốn được thực hiện theo NQ 48/2007/CP (ghi nợ không
đường tự mở (trên con đường này đã 3 thửa được lên thổ cư). Tháng 9-2008, tôi đã tách thửa và đầu năm 2009 đã xây nhà trái phép và dọn về ở đến nay được 8-9 tháng. Xin được tư vấn, trường hợp nhà của tôi, theo luật mới có được cấp sổ chứng nhận cả đất và nhà? Thủ tục các bước phải làm như thế nào? Liên hệ ở đâu để mua hồ sơ? Xin cảm ơn.
Qua hòm thư điện tử, Trung tâm Thông tin đã nhận được câu hỏi của Ban Quản lý dự án đầu tư phát triển nhà ở địa chỉ email qldutt@gmail.com hỏi về nội dung liên quan đến cách xác định chi phí lập hồ sơ yêu cầu và đánh giá hồ sơ đề xuất.