, nếu bạn đã tự nguyện bồi thường cho nạn nhân nhưng gia đình nạn nhân không nhận thì khi xét xử, con bạn vẫn được Tòa án xem xét, áp dụng tình tiết nói trên để giảm nhẹ hình phạt.
Xin Ban biên tập cho tôi biết, các quy định của pháp luật để được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù và khi người được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù về địa phương thì cơ quan nào quản lý, theo dõi giúp đỡ họ, nếu một người được hoãn chấp hành hình phạt tù để chưa bệnh, thì khi họ chữa khỏi bệnh, có phải chấp hành hình phạt tù nữa không?.
Con thứ hai của tôi bị "bại não" do di chứng khi sinh. Hiện nay cháu đã 7 tuổi và học lớp 1 , nhưng vận động chậm hơn so với bạn bè. Xin hỏi trường hợp của tôi có đựơc sinh cháu thứ 3 không? Nếu tôi sinh thêm cháu thứ 3 thì có bị thôi việc không?
“Cuối năm 1997, tôi cho người bạn mượn tiền. Cuối năm 1998, do làm ăn thua lỗ, bạn tôi chỉ trả được 1/2. Số còn lại cho đến nay vẫn chưa có khả năng thanh toán. Tôi có thể chờ lâu hơn nhưng liệu như vậy, có mất quyền khởi kiện đòi nợ?” (Tiêu Ngọc Bửu, quận 11, TP HCM).
Bà nội làm di chúc cho chị gái tôi thừa kế ngôi nhà do bà là chủ sở hữu. Di chúc được công chứng viên đến tận nhà lập và ký chứng thực. Việc lập di chúc của bà, các con không được biết, vậy có hợp pháp không? Nếu các con đòi chia thừa kế thì có được không?
bảo hiểm xã hội thì vẫn được hưởng chế độ theo quy định của pháp luật.
- Người thụ án tù treo là cán bộ, công chức, quân nhân, công nhân quốc phòng, người lao động làm công ăn lương thì thời gian thử thách cũng được tính vào thời gian công tác, thời gian tại ngũ nhưng không tính vào thời gian xét nâng lương, phong quân hàm theo niên hạn
“Tôi cho bạn mượn xe máy. Trên đường đi, bạn tôi va quệt làm thương nặng một người khác. Người này kiện đòi cả tôi và bạn tôi bồi thường. Việc này có đúng không?” ( Trần Thanh Hà, Ninh Bình).
Năm 2008 con trai tôi bị Tòa án xét xử về hành vi cố ý gây thương tích, tòa án tuyên con tôi 09 tháng tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 24 tháng. Năm 2009 con tôi lại tiếp tục phạm tội mới trong thời gian thử thách và bị Tòa án xét xử 45 tháng tù về tội vận chuyển trái phép chất ma túy. Tổng hợp hình phạt con tôi phải chấp hành là
“Tôi đang sử dụng đồng thời hộ chiếu Việt Nam và hộ chiếu Pháp. Khi về Việt Nam tôi có quyền dùng hộ chiếu Việt Nam không, hay phải xin visa? Con trai tôi đã có quốc tịch Pháp, tôi có quyền xin cho cháu quốc tịch Việt Nam không?” (isabellethuhang@hotmail.com).
. Theo quy định tại Điều 401 Bộ luật Dân sự (BLDS) về hình thức của hợp đồng thì: “Hợp đồng có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể, khi pháp luật không quy định hợp đồng đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định”.
Vì vậy, việc anh không ký hợp đồng bằng văn bản với công ty kia không có nghĩa là
“Tôi mang quốc tịch Việt Nam nhưng đã kết hôn và đang sống tại Nhật Bản. Tôi là con một, trong khi mẹ ở trong nước đã nhiều tuổi, muốn làm di chúc cho con thưởng thừa kế ngôi nhà thuộc diện Nhà nước quản lý. Vậy quyền của tôi như thế nào?” (Bạn đọc Doan Nhu)
“Một đồng nghiệp của tôi là người Mỹ đã sống gần như liên tục ở Việt Nam từ năm 1991 đến nay. Ông ta biết tiếng Việt khá tốt và muốn nhập quốc tịch Việt Nam. Xin VnExpress cho biết thủ tục và điều kiện.” (bạn đọc T.T. Phuong).
"Tôi, bên mua, ký hợp đồng mua bán nhà ở (có đủ chữ ký của vợ, chồng, con của người bán nhà). Hợp đồng quy định khi bên bán giao đủ giấy tờ, tôi sẽ giao nốt số tiền còn lại (tôi đã đặt cọc 50 triệu đồng). Tuy nhiên, sau đó bên bán phá hợp đồng. Tôi có thể kiện ra tòa không?" (bạn đọc phuongpk@).
“Tôi có ý định trở về Việt Nam đầu tư, đề nghị trang Tư vấn giải đáp một số câu hỏi: Khi làm ăn thua lỗ, doanh nghiệp có thể xin phá sản không? Có thể vì vậy mà bị truy tố trước pháp luật? Sau khi phá sản bao nhiêu năm thì có thể quay lại làm ăn?” (bạn đọc newdaihoi@).
“Công ty tôi muốn mở văn phòng đại diện ở nước ngoài thì phải đủ những điều kiện gì? Tôi có thể bổ nhiệm người đang sống ở nước sở tại làm giám đốc chi nhánh, văn phòng đại diện không?” (bạn đọc vnkra@).
“Tôi vẫn mang quốc tịch Việt Nam, nhưng chồng là người Đức nên 2 con tôi (3 và 5 tuổi) sau khi sinh mang quốc tịch Đức. Nếu tôi muốn con tôi chuyển sang quốc tịch Việt Nam thì có cần bỏ quốc tịch Đức không, và cần những thủ tục, điều kiện gì?” (bạn đọc Hong Anh).
“Tôi chuẩn bị ly hôn với vợ tại tòa án Mỹ. Tôi muốn hỏi bản án này có được phía Việt Nam công nhận không, và sau khi ly hôn, tôi có thể về Việt Nam xây dựng gia đình mới không?” (bạn đọc Nguyen Thanh Tan).