con.
Như vậy, để giành lại quyền nuôi con, bên muốn được nuôi con có thể:
- Thỏa thuận với vợ/chồng cũ về việc được trực tiếp nuôi con và chăm sóc con
- Tự mình yêu cầu Tòa án giải quyết việc thay đổi người trực tiếp nuôi con
- Đề nghị Người thân thích, cơ quan quản lý nhà nước về gia đình, cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em, Hội
Tôi đang làm thủ tục ly hôn với chồng. Chúng tôi có hai con, cháu lớn 13 tuổi, cháu nhỏ 25 tháng tuổi. Khi cán bộ Tòa án hỏi ý kiến của con tôi (13 tuổi) là muốn ở với ai, con tôi nói muốn ở với mẹ. Vậy tôi có chắc chắn được nuôi cả hai con không, hay còn phải chờ tòa án xem xét đến gia cảnh của hai bên? (Chị Nguyễn Thị Đào - Bắc Ninh)
Tôi với chồng tôi cưới 2009 và có 1 bé gái 10 tháng tuổi, chúng tôi không có đăng ký kết hôn. Chồng tôi vui thì không sao còn buồn thì cứ đánh tôi, nay tôi muốn li dị. Vợ chồng tôi đang sống bên nhà mẹ ruột cho. chồng tôi không có công ăn việc làm, tất cả chi phí trong nhà 1 tay tôi lo, chồng tôi không hề quan tâm tới con. Nhưng nay tôi không thể
Vợ chồng em kết hôn năm 2008. Nhưng do lúc kết hôn em vừa học vừa làm lên không có nhiều tiền đóng góp cùng gia đình. Vì thế dần dần nảy sinh mâu thuẫn. Bố chồng em bắt em nghỉ làm một thời gian rồi đánh đuổi em đi khi con em mới được 8 tháng tuổi. Lúc đó em học hành còn dang dở, lại không có công ăn việc làm mẹ đẻ thì mới qua đời, Bố em thì già
Tôi là kỹ sư cầu đường, thu nhập 10 triệu một tháng, có một con trai gần 4 tuổi. Trong những ngày đi làm xa, tôi đã phát hiện vợ ngoại tình với người cùng cơ quan và phải đi phá thai. Cô ấy cũng đã thừa nhận. Sắp tới, chúng tôi ra tòa ly hôn. Thu nhập của vợ tôi khá hơn tôi, tôi có thể trình bày lý do vợ ngoại tình để giành quyền nuôi con không?
Tôi kết hôn với cô H T M 2005 , vợ chồng tôi chung sống với nhau có 1 cháu gái , vào ngày 30/04 năm nay do con chung tôi bị bệnh nóng sốt nên vợ chồng tôi có xảy ra xích mích , thì đến sáng hôm sau vợ tôi lấy hết toàn bộ nữ trang bỏ nhà ra đi , không trở về nhà . trong thời gian này con tôi còn bệnh , tôi phải xin nghĩ làm để chăm sóc con. trong
chồng sở hữu - đứng tên). Đồng thời cương quyết đòi dắt đứa con gái ra đi hoặc là phải cho được sống tiếp tục trong căn nhà đó (Nhà của cha mẹ chồng cũ). Vậy phía người chồng có quyền nhờ chính quyền địa phương mời người vợ rời khỏi nơi đó (Nhà) hay không? Xin cảm ơn
Chúng em cưới nhau từ năm 2004 và có một con gái 4 tuổi, sau khi cưới nhau anh ấy về ở rể vì bố mẹ em chỉ có một mình em, khi em có con được gần 2 tuổi thì anh ấy có bồ là cô kế toán cùng cơ quan, sau nhiều lần em khuyên nhủ và gặp cô gái kia thì 2 người đã chia tay cô gái đó đi lấy chồng Sau đó chúng em thuê nhà ở riêng vì anh ấy cũng làm ra tiền
Chúng tôi kết hôn được 5 năm có 2 con chung, một cháu hơn bốn tuổi tuổi, một cháu gần ba tuổi,nay nếu chúng tôi thuận tình li hôn, vì chúng tôi đã li thân hơn nửa năm rồi và trong thời gian đó các con ở với tôi. chồng tôi rất ít khi về thăm con. Nếu li hôn tôi có nhiều khả năng được nuôi hết cả 2 cháu không ? nếu chồng tôi đòi quyền nuôi 1 cháu,chồng
Xin chào quý luật sư Tôi xin tư vấn về quyền nuôi con sau li hôn : Hiện vợ chồng tôi có 2 con (gái 12 tuổi và trai 9 tuổi) sống cùng nhà ba má tôi (ba tôi mất được 1 năm và còn má tôi), tôi là GV tin học đang dạy và có mở tiệm net ở nhà để tăng thu nập gia đình, vợ tôi làm nội trợ. Vào Tết 2010 vợ chồng tôi có mâu thuẫn qua việc bố vợ say rồi qua
biên chế lương cao, còn tôi thì mới chỉ có hợp đồng lương gần 2tr). LS biết đấy có người mẹ nào muốn xa con đâu. Còn về tài sản thì gần đây mẹ đẻ tôi có mua cho chúng tôi một mảnh đất, trên bìa đỏ ghi tên vợ chồng tôi ngoài ra không có tài sản nào có giá trị cả. Vậy tài sản trên sẽ phân chia như thế nào sau khi chúng tôi ly hôn. Mong LS tư vấn giúp
Kính thưa luật sư Vợ chồng em lấy nhau từ năm 2007, do không chịu được cảnh mẹ chồng - nàng dâu nên vợ chồng em ra ngoài thuê nhà ở. Do tháng trước chồng em lô đề nợ nần nên vợ chồng em cãi nhau, chồng em về ở với bố mẹ chồng. Hôm qua tự nhiên ông bà nội qua "bắt" con em về nhà ông bà và bảo rằng nếu có ra tòa thì cháu vẫn sẽ thuộc về bố nuôi, vì
Vợ chồng tôi cưới nhau từ năm 2006 và hiện nay đã có một con trai 28 tháng tuổi. Khi con trai được 13 tháng do công việc nên tôi phải đi công tác nước ngoài 7 tháng. Trong thời gian đó con tôi được bà nội chăm sóc và vì thế hiện tại việc ăn ngủ của cháu cũng do bà lo toan. Vì tôi đi làm từ sáng đến tối mới về. Thu nhập hàng tháng của tôi là trên 7
Chào bạn!
Nếu vợ chồng bạn có mâu thuẫn không thể hàn gắn, mục đích hôn nhân không còn tồn tại thì bạn có thể gởi đơn yêu cầu Tòa giải quyết ly hôn (hoặc thỏa thuận ly hôn nếu cả 2 vợ chồng bạn cùng ý kiến).
Về tài sản thì sẽ chi đôi theo quy định những phần do 2 bên cùng tạo lập ( giá trị xây dựng, đồ đạc v.v...).
Về con chung 2
hoặc chồng, cha mẹ đẻ, cha mẹ vợ hoặc cha mẹ chồng, cha mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể, ông bà nội, ông bà ngoại, anh chị em ruột của mình, của vợ hoặc chồng, cháu là con của con trai, con gái, con nuôi;
c) Cho người khác sử dụng thẻ công chứng viên của mình để hành nghề công chứng;
d) Công chứng việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp
Vợ chồng tôi có tất cả 5 người con, trong đó có K bị thiểu năng trí tuệ hiện đang ở với cha mẹ. Nay vợ chồng tôi tuổi đã ngoài 80 nên có ý định giao tài sản là một căn nhà và một nền thổ cư 200m2 cho một trong những người anh em nhận chăm sóc K. Tuy nhiên, chúng tôi lo lắng sau này sau khi cha mẹ qua đời anh em nó không thực hiện cam kết chăm sóc
Tình huống: Bà Nguyễn Thị T năm nay đã 73 tuổi, chồng của bà mất cách đây 2 năm, Bà Nguyễn Thị T có 2 người con trai đều đã lập gia đình. Ba năm trước, vợ chồng người con thứ 2 của bà T bị bệnh đã qua đời và để lại 1 cháu trai năm nay 10 tuổi. Khi bố mẹ cháu chết đã để lại cho cháu một khối tài sản tương đối lớn, cháu còn nhỏ tuổi nên bà T đứng ra
chưa thành niên được quy định tại Điều 62 Bộ luật Dân sự:
+ Trong trường hợp vợ mất năng lực hành vi dân sự thì chồng là người giám hộ; nếu chồng mất năng lực hành vi dân sự thì vợ là người giám hộ.
+ Trong trường hợp cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một người mất năng lực hành vi dân sự, còn người kia không có đủ điều kiện làm
Quy định về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình như sau:
“Điều 47. Hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn.
2. Phạt tiền từ 1