thuốc trở thành màu đen, bên trong màu nâu đen, giảm bớt nhiệt độ sao, phun một ít nước, đảo đều đến khi có khói trắng bốc lên, đổ toàn bộ dược liệu ra một dụng cụ sạch (nia, khay), đậy kín bằng một dụng cụ khác. Sau khoảng 15 - 20 phút, mở ra, tãi đều dược liệu cho nguội. Chú ý, khi đổ dược liệu ra nia cần đậy kín ngay tránh bốc lửa gây hỏa hoạn, vị
chế biến Chỉ xác sao cám thì để chế biến 1,0 kg Chỉ xác sao cám thì cần phải có 1,0 kg Chỉ xác và 0,1 kg cám gạo. Cho cám vào chảo, đun đến khi bốc khói, cho Chỉ xác phiến vào sao đến khi có màu vàng thẩm lấy ra, sàng bỏ cám, để nguội.
Vị thuốc Chỉ xác sao cám có các phiến hình dải hay hình vòng cung không đều, hơi thẫm màu, đôi khi có vết cháy
thơm.
Vị thuốc Hoài sơn có vị ngọt; Tính bình. Quy kinh: tỳ, vị, phế, thận. Có công năng bổ tỳ, dưỡng vị, chỉ tả và được dùng để chủ trị các bệnh về kém ăn, tiêu chảy lâu ngày, đới hạ, tiêu khát.
Người bệnh dùng vị thuốc Hoài Sơn 12 - 16 g/ngày phối hợp với các vị thuốc khác. Tuyệt đối không dùng vị thuốc Hoài sơn trong trường hợp người có thực
rượu cần có 1,0 kg Hoàng cầm phiến và 0,15 lít rượu. Theo đó, thực hiện trộn đều Hoàng cầm phiến với rượu trắng. Ủ 30 phút cho ngấm hết rượu. Đem sao, đến khi mặt ngoài phiến có màu vàng thẫm. Đổ ra tãi mỏng cho nguội.
- Đối với phương pháp chế biến Hoàng cầm chích mật ong thì để chế biến 1,0 kg Hoàng cầm chích mật ong cần có 1,0 kg Hoàng cầm phiến
, trộn đều, ủ 30 - 45 phút cho ngấm đều: Sao nhỏ lửa đến khi hạt hơi phồng lên, lấy ra để nguội. Có thể sao Bổ cốt chỉ hơi phồng sau đó phun nước muối vào dần, sao đến khô là được.
Vị thuốc Bổ cốt chỉ có mặt ngoài hạt màu nâu đen, phồng đều, có vết nhăn và rạn nứt rõ. Thể chất hạt cứng, mùi thơm đặc trưng, vị hơi cay, đắng.
Vị thuốc Bồ cốt chỉ có
chế biến Bồ hoàng thán sao, cụ thể là cho Bồ hoàng sạch vào chảo, dùng lửa nhỏ sao đến khi có màu vàng nâu đen, phun nước sạch để trừ hỏa, sao tiếp cho khô, lấy ra tãi cho nguội, rây lấy phần mịn nhỏ.
Bồ hoàng là bột màu nâu đất. Nổi trên mặt nước. Khi xoa trên 2 ngón tay cảm giác mịn, dính.
Bồ hoàng có vị ngọt, tính bình. Qui kinh tâm bào, can
nguyên liệu.
- Đối với phương pháp chế biến Can khương sao vàng thì đem chảo đun nóng già, cho Can khương phiến vào, đảo thật đều tới khi toàn bộ mặt ngoài của phiến có màu vàng. Đổ ra, tãi mỏng cho nguội.
- Đối với phương pháp chế biến Can khương sao cháy (thán khương) thì cho Can khương phiến vào chảo đã được đun nóng già, đảo thật đều tới khi
Dược sĩ lâm sàng là những dược sĩ làm việc trong lĩnh vực dược lâm sàng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; thực hiện tư vấn về thuốc cho thầy thuốc trong chỉ định, điều trị và hướng dẫn sử dụng thuốc cho cán bộ y tế và cho người bệnh.
Dược sĩ làm công tác lâm sàng phải đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 3 Thông tư 31/2012/TT-BYT hướng dẫn
Trách nhiệm của dược sĩ lâm sàng tại khoa dược lâm sàng bao gồm những gì? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Hùng Nam hiện đang sống và làm việc tại Nha Trang, Khánh Hòa. Tôi hiện đang làm y tá tại bệnh viện. Tôi đang tìm hiểu về dược lâm sàng. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi trách nhiệm của dược sĩ lâm sàng tại
được chế biến theo hai phương pháp là phương pháp chế biến Chi tử sao qua (Chi tử vi sao) và phương pháp chế biến Chi tử sao cháy (Chi tử thán sao). Trong đó:
- Đối với phương pháp chế biến Chi tử sao qua (Chi tử vi sao) thì chi tử sao cho đến khô, lấy ra để nguội, đóng gói.
- Đối với phương pháp chế biến Chi tử sao cháy (Chi tử thán sao) thì
ngành Y tế từ đủ 20 năm trở lên. Cá nhân có thời gian làm việc từ đủ 24 tháng trong các chuyên ngành Lao, Phong, Tâm thần, X-Quang, Giải phẫu bệnh, Pháp y, Pháp y tâm thần, phục vụ người nhiễm HIV hoặc bệnh nhân AIDS, trực tiếp tiếp xúc với các hoá chất độc hại hoặc công tác tại tuyến y tế cơ sở thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao, vùng biên giới và
Chính sách của Nhà nước đối với hoạt động dược lâm sàng được quy định tại Điều 83 Luật dược 2016 như sau:
- Đầu tư cơ sở, vật chất, trang thiết bị và nhân lực phù hợp cho hoạt động dược lâm sàng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước; ưu tiên tuyển dụng dược sỹ chuyên khoa dược lâm sàng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước
Quyền và nghĩa vụ của người làm công tác dược lâm sàng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một vấn đề thắc mắc liên quan tới lĩnh vực y tế mong được ban biên tập tư vấn. Quyền và nghĩa vụ của người làm công tác dược lâm sàng được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được
Trách nhiệm của Trưởng khoa lâm sàng đối với hoạt động dược lâm sàng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Hoàng Long hiện đang sống và làm việc tại Hải Phòng. Tôi hiện đang làm việc tại một bệnh viện tuyến tỉnh. Tôi đang tìm hiểu về hoạt động dược lâm sàng để phục vụ cho nhu cầu công
tư 20/2011/TT-BYT. Cụ thể là:
Phải có thời gian công tác trong ngành Y tế từ đủ 20 năm trở lên. Cá nhân có thời gian làm việc từ đủ 24 tháng trong các chuyên ngành Lao, Phong, Tâm thần, X-Quang, Giải phẫu bệnh, Pháp y, Pháp y tâm thần, phục vụ người nhiễm HIV hoặc bệnh nhân AIDS, trực tiếp tiếp xúc với các hoá chất độc hại hoặc công tác tại tuyến y
giới tử được chế biến theo hai phương pháp là chế biến Bạch giới tử sao vàng và chế biến Bạch giới tử sao đen. Trong đó:
- Bạch giới từ sao vàng là những hạt nhỏ, khô giòn, màu hơi vàng. Phương pháp chế biến Bạch giới tử sao vàng là lấy Bạch giới từ sao nhỏ lửa đến màu vàng sẫm có mùi thơm, vị cay, đặc trưng của mùi cài. Đổ ra, để nguội.
- Bạch
. Khi chế biến Bách hợp tẩm mật thì hòa mật ong luyện và 0,2 lít nước sôi quấy đều, trộn vào Bách hợp phiến, để khoảng 1 giờ cho ngấm sau đó cho vào chảo sạch, sao nhỏ lửa tới khi không dính tay thì lấy ra, để nguội.
Vị thuốc Bách hợp có vẩy hình bầu dục, dài 2 - 5 cm, rộng 1 - 2 cm, phần giữa dày 3-4 mm, mặt ngoài màu vàng nâu, hơi bóng. Chất cứng
- Đối với phương pháp chế biến Bạch mao căn sao đen thì lấy Bạch mao căn phiến cho vào nồi sao lửa to tới khi có khói trắng bốc lên, dược liệu trở thành màu nâu đen hoặc đen, phun một ít nước sạch trừ hỏa, sao thêm khoảng 2-3 phút, lấy ra để nguội. Bạch mao căn sao đen là những đoạn thân rễ hình trụ, dài 1 - 3 cm. Mặt ngoài nâu đen hoặc đen, bẻ ra bên
thuốc Bạch tật lê được chế biến theo phương pháp chế biến Bạch tật lê sao vàng, cụ thể là lấy Bạch tật lê sạch cho vào nồi, sao lửa nhỏ, cho đến khi màu hơi vàng cháy xém hết các cạnh trông như gai nhọn, lấy ra để nguội.
Bạch tật lê sao vàng là quả có 5 cạnh, đường kính 12 - 15 mm. Vỏ quả màu xém vàng, không còn các gai nhọn, hai mặt bên thô ráp, có
khi bề mặt phiến dược liệu có màu vàng nhạt, lấy ra, để nguội. Không dùng dụng cụ bằng gang, sắt vì Bạch thược dễ bị biến màu đen.
- Đối với phương pháp chế biến Bạch thược chích rượu thì để chế biến 1,0 kg Bạch thược chích rượu thì cần 1,0 kg Bạch thược phiến và 0,3 lít rượu.
Bạch thược phiến là phiến bạch thược mỏng, trắng, khô, thẳng hay hơi