Công ty tôi là một công ty cổ phần tại Hà Nội, hiện nay do không còn nhu cầu hoạt động nên Đại hội đồng cổ đông công ty đã quyết định giải thể. Vậy xin hỏi luật sư về thủ tục giải thể công ty như thế nào?
Năm 2006 tôi cùng 3 người bạn thành lập 1 công ty CP và hoạt động đến nay, tôi được bầu làm CT HĐQT công ty, giám đốc là một người khác. Nhưng trong thời gian hoạt động đã 2 năm: mỗi khi tôi yêu cầu họp HĐQT và yêu cầu công bố báo cáo tài chính hàng năm thì các thành viên HĐQT đều không đến họp và các QĐ của tôi các thành viên đều
Xin chào đoàn luật sư của Lawsoft. Tôi tên là Thế, năm nay 22 tuổi. Hiện đang công tác tại một trường quốc tế. Nay tôi nhận được giấy gọi đi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự cho năm 2010 và đang lo lắng về vấn đề này. Theo điều luật được hoãn nghĩa vụ có mục "Là lao động chính trong gia đình phải trực tiếp nuôi người khác không còn sức lao động hay
Em sinh năm 1995, năm ngoái em là sinh viên bách khoa, em đã làm giấy hoãn nghĩa vụ quân sự. Nhưng vì cảm thấy không phù hợp với ngành đó em thi lại. Giờ em chuẩn bị học đại học Duy Tân. Nhưng Xã không cho làm giấy hoãn nghĩa vụ, nói là chỉ hoãn được 1 trường. Cho em xin ý kiến về vấn đề này. Em xin chân thành cảm ơn!
Em nhận được giấy báo thực hiện nghĩa vụ quân sự. Tuy nhiên, anh trai em đang làm sĩ quan đang phục vụ tại ngũ bảo rằng có thể tạm hoãn nghĩa vụ quân sự. Như vậy có đúng không ạ?
Luật sư cho em hỏi, em sinh năm 1992, em tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2012.Thời điểm này em bị cận thị nên đi khám sức khỏe em không trúng tuyển nghĩa vụ quân sự. Năm 2013 em đi phẫu thuật mắt, cuối năm đó em đi khám sức khỏe nhưng cũng không có giấy báo trúng tuyển. Sau đó tháng 10/2014 em đăng kí đi học lớp trung cấp chuyên nghiệp và
Em năm nay 24 tuổi, vừa lấy vợ năm 2014, tới thời điểm hiện tại thì vợ em đã mang thai được hơn 7 tháng và bác sĩ cũng dự sanh là vào tháng 1, nhưng em là Đảng viên sinh hoạt tại địa phương nên được đưa vào danh sách đầu tiên để đi thực hiện nghĩa vụ quân sự cho năm 2016. Xin hỏi ở trường hợp của em có được hoãn nghĩa vụ vì em là lao động chính
Chị Hà là công nhân công ty may M. Trong lúc đang làm việc, do ngủ gật nên chị bị tai nạn lao động, kết quả giám định bị suy giảm khả năng lao động 9%. Chị Hà làm đơn đề nghị công ty M bồi thường tai nạn lao động nhưng công ty từ chối bồi thường và chỉ trợ cấp tai nạn lao động cho chị Hà. Việc từ chối của công ty M có đúng không?
Hỏi: Anh Hà là thợ cơ khí của công ty Q. Trong quá trình kiểm tra, sửa chữa máy ép da của công ty, anh Hà nhận thấy có dấu hiệu nguy hiểm do một bộ phận trong máy ép có nguy cơ rơi ra ngoài, đập trúng người. Anh Hà đã báo với người quản lý và từ chối thực hiện nhiệm vụ này. Công ty Q cho rằng hành vi của anh Hà đã vi phạm kỷ luật và trừ lương của
Hỏi: Công ty cổ phần Y là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác đá. Trong một đợt sử dụng thuốc nổ để phá đá đã làm bị thương 03 người. Đối với sự việc này, công ty cổ phần Y có thể tự mình tiến hành điều tra tai nạn lao động không?
Hỏi: Trong quá trình thi công xây dựng Tòa nhà thương mại tại thị trấn T, công ty xây dựng X đã để xảy ra tai nạn lao động làm anh Hùng là công nhân bị thương nặng. Sự việc không được công ty X báo cáo với cơ quan có thẩm quyền. Việc không báo cáo tai nạn lao động trong trường hợp này có đúng không? Những trường hợp nào phải báo cáo với cơ quan có
Chị tôi là giáo viên THCS đã tham gia đóng BHXH được trên 10 năm. Trên đường đi làm, chị tôi bị tai nạn giao thông (do xe ô tô cán từ phía sau) dẫn đến tử vong (có đủ hồ sơ của công an). Chồng chị không có việc làm, hai con còn nhỏ: một cháu học lớp 3, một cháu học lớp 7; bố mẹ đẻ và bố mẹ chồng chị đều trên 70 tuổi không có lương. Trường hợp
Tiến sĩ, Luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Tại Điều 39 - Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006, được hướng dẫn tại Điều 19 của Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22.12.2006 của Chính phủ quy định điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động như sau: Bị tai nạn tại nơi làm việc và trong giờ làm việc kể cả trong thời gian nghỉ