nhiên B không qua khỏi do nhát chém vào gáy và cột sống quá nặng, vậy A có thể bị truy tố về tội cố ý gây thương tích dẫn đến chết người hay tội giết người ạ? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Cho em hỏi. Một người em biết nhắn tin cố ý kiếm chuyện xúc phạm danh dự em và bạn bè em dùng những lời lẻ văng tục thậm chí còn hăm dọa về tính mạng. Vậy cho em hỏi có thể đi kiện được không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
1999), đe dọa giết người (Điều 103 Bộ luật Hình sự 1999)...nếu họ có các hành vi liên quan đến việc xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của bạn hoặc làm nhục người khác (Điều 121 Bộ luật Hình sự 1999) nếu họ các hành vi xâm phạm nghiêm trọng tới danh dự, nhân phẩm của bạn...
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về trách nhiệm pháp lý đối
Năm 2014 tôi có mua một mảnh đất, mọi hồ sơ pháp lý tôi thực hiện đầy đủ và được cấp quyền sử dụng đất. Nhưng đến tháng 8/ 2016 chủ đất cũ đe dọa chém chồng tôi và đến ngày 8/10/2016 bà chủ đất cũ gọi chồng tôi lại và nói: tao mua xăng đốt nhà mày. Bà ấy mang 2 cái cần sang quán tạp hóa và đưa cho chủ quán 1.000.000 (Một triệu đồng) để mua xăng
"tao", nhiều lần đánh cháu và anh cả trong nhà, có lúc còn cầm dao doạ chém, kề dao vào cổ cháu nữa. Sống ở nhà rất sợ hãi. Những hành động đó xảy ra rất nhiều lần và liên tục khiến cháu rất sợ hãi. Cho cháu hỏi có cách gì giải quyết được vấn đề đó không? Cháu muốn viết đơn lên công an thành phố có được không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập
xuống. Nhìn cảnh tượng ấy cháu khóc hét và bị mấy thằng nó cầm kiếm nói: im mồm không đâm chết, đúng lúc đấy ông cháu lên tầng, chúng nó còn bảo: giết chết cả nhà, rồi có mấy thằng canh cổng hét to: Rút. Chắc người dân họ biết từ trước tới giờ gia đình cháu, bố mẹ ông bà sống rất hiền lành, không xích mích với ai cả. Rồi gia đình cháu cũng gọi công an
Chồng tôi là trưởng C.A xã, gần đây nhậu về hay đánh vợ, xô đẩy cho té đập vào tường vào ghế chứ không dùng tay đánh, còn dùng súng chĩa vào đầu vợ để hăm dọa. Vì thương hai đứa con nên còn ở lại nhà nhưng sợ bị đòn như vậy tiếp tục. Giờ tôi phải làm sao? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Căn cứ Điều 103 Bộ luật hình sự 1999 quy định về tội đe dọa giết người như sau:
''1. Người nào đe doạ giết người, nếu có căn cứ làm cho người bị đe doạ lo sợ rằng việc đe doạ này sẽ được thực hiện, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì
, phải có văn bản thông báo cho Công an xã, phường, thị trấn nơi tiến hành đòi nợ.
4. Khi thực hiện đòi nợ không được sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực và không được sử dụng các phương tiện làm ảnh hưởng đến trật tự công cộng.
5. Không sử dụng những người không phải là nhân viên của cơ sở kinh doanh thực hiện việc đòi nợ.
Trên đây là
Thời gian gần đây, tôi và người yêu tôi bị người yêu cũ của cô ấy đe dọa, khủng bố tinh thần. Từ đầu anh ta đe dọa tôi phải bỏ cô ấy nếu không có thể giết tôi. Tôi không đồng ý vì tôi và cô ấy yêu nhau và cô ấy cũng nói rõ với anh ta là không còn yêu anh ta. Sau đó chúng tôi chặn số điện thoại của anh ta nhưng anh ta vẫn cố tình dùng số điện thoại
giết người” quy định tại Điều 103 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, đối với tội khủng bố thì người phạm tội không chỉ đe dọa giết người, mà còn đe dọa cả việc phá hủy tài sản nữa. Hành vi đe dọa quy định tại khoản 3 Điều 230a với mục đích là gây ra tình trạng hoảng sợ trong công chúng, còn hành vi đe dọa giết người quy định tại Điều 103 Bộ luật hình sự
Sau những vụ tra tấn tinh thần nhau, nhiều nạn nhân rơi vào trạng thái suy sụp, khủng hoảng tinh thần trong thời gian dài. Nhiều người đã cho rằng, những quái chiêu tra tấn người khác như nói trên chính là “biến tướng” của hành vi đe dọa giết người. Do vậy, đối tượng gây ra sự việc cần phải bị xử lý nghiêm trước pháp luật.
Có điều, đối chiếu
chất khủng bố khác không vì mục đích chống chính quyền nhân dân, tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm, hậu quả gây ra mà cơ quan tiến hành tố tụng đã truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội vi phạm tương ứng như: tội giết người, tội đe dọa giết người tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản...
Tuy nhiên, còn những hành vi có tính
Gần đây diễn ra rất nhiều tình trạng khủng bố qua tin nhắn điện thoại. Tôi hiện nay cũng là nạn nhân của tình trạng này. Chỉ vì một hiểu lầm nhỏ trong gia đình mà tôi bị một người em cùng cha khác mẹ liên tục nhắn tin sỉ nhục, lăng mạ, thậm chí còn đe dọa sẽ thuê người hành hung. Từ khi nhận được những tin nhắn khủng bố, tôi luôn phải sống trong
Thời gian gần đây, tôi hay nhận được những tin nhắn đe dọa của một số máy lạ. Những tin nhắn đe dọa hành hung, theo dõi và sỉ nhục. Tôi rất ức chế và luôn có cảm giác bị theo dõi. Cuộc sống của tôi và gia đình bị ảnh hưởng rất nhiều. Tôi có thể tố cáo hành vi này với công an để truy cứu pháp luật chủ thuê bao nhắn tin cho tôi hay
Tôi đang là nạn nhân của tình trạng khủng bố qua tin nhắn điện thoại. Chỉ vì một hiểu lầm nhỏ mà tôi bị một người liên tục nhắn tin sỉ nhục, lăng mạ, thậm chí còn đe dọa sẽ thuê người hành hung khiến tôi luôn phải sống trong tâm trạng căng thẳng, mất ăn, mất ngủ và không yên tâm làm việc. Tôi vô cùng bức xúc và lo lắng, tôi muốn biết pháp luật
Tôi không vay mượn tiền, nhưng con gái tôi vay mượn tiền của bọn xã hội đen. Con gái tôi đã lấy chồng, nhưng chủ nợ vẫn đến nhà tôi đe dọa, có đêm thì chúng dùng vật bẩn ném vào nhà tôi. Vậy tôi nên làm gì? Hành vi của mấy người kia sẽ bị xử phạt như thế nào?
Khu phố nơi chúng tôi ở thường xuyên bị nhóm thanh thiếu niên đột nhập trộm đồ. Có trường hợp, khi bị phát hiện chúng không bỏ chạy mà còn dùng vũ khí như dao, kiếm… chống trả. Đề nghị chuyên mục tư vấn, chúng tôi có thể tự vệ như thế nào; nếu lỡ gây thiệt hại về sức khỏe hoặc tính mạng cho những kẻ này có phải chịu trách nhiệm không?
và nhiều lần các chú đã đe dọa, đòi chém chết em, không cho em về đó sinh sống. Em đã trình báo UBND phường và công an phường đã họp hòa giải và kết luận căn nhà trên là của em, yêu cầu các chú không được tới đe dọa nữa. Nhưng cũng không có quyết định rõ ràng về việc chú em có được sống ở đó nữa không, em có được về đó sống không và em vẫn còn bị