Đề nghị quý báo cho biết, các hành vi nào bị cấm trong quan hệ lao động? Việc người sử dụng lao động yêu cầu người lao động đặt bằng đại học và một khoản tiền đặt cọc nhằm bảo đảm thực hiện hợp đồng có phải là hành vi bị cấm không? Nguyễn Văn Tuấn(Mỹ Đức, Hà Nội)
Hiện nay chúng tôi đang thiết kế chung cư 24 tầng và một tầng hầm tại Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi đã tham gia chủ trì một trường phổ thông 5 tầng (dự án cấp 2), trường đại học 11 tầng cao 40m (dự án cấp 2) trường Đại học FPT Thành phố Hồ Chí Minh cao 11 tầng (dự án cấp 2) và nhiều dự án cấp 2 khác. Như vậy tôi có đủ điều kiện để chủ trì
, vụ việc sẽ được xem xét có đủ căn cứ để khởi tố vụ án hình sự hay không, cụ thể:
+ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát có trách nhiệm tiếp nhận đầy đủ mọi tố giác, tin báo về tội phạm do cá nhân, cơ quan, tổ chức và kiến nghị khởi tố do cơ quan nhà nước chuyển đến. Viện kiểm sát có trách nhiệm chuyển ngay các tố giác, tin báo về tội phạm và kiến
Tại khoản 4, Điều 14 về ưu đãi trong lựa chọn nhà thầu, Luật Đấu thầu quy định "Việc tính ưu đãi được thực hiện trong quá trình đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất để so sánh, xếp hạng hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất theo một trong hai cách sau đây: - Cộng thêm điểm vào điểm đánh giá của nhà thầu thuộc đối tượng được ưu đãi; - Cộng thêm số tiền
Theo quy định mới nhất của BLHS 2015, thì người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà thực hiện một trong các hành vi như: sa thải, buộc thôi việc, ra quyết định thôi việc, cưỡng ép, đe dọa người lao động, công chức, viên chức buộc họ phải thôi việc hoặc làm cho người bị sa thải hoặc gia đình họ lâm vào tình trạng khó khăn hoặc dẫn đến đình
biệt nghiêm trọng khác.
Đối với lỗi say rượu, bia gây mất trật tự an toàn xã hội sẽ bị phạt tiền 500.000 - 1.000.000 đồng theo Khoản 2 Điều 5 Nghị định 167/2013 của Chính phủ quy định mức xử phạt vi phạm hành chính về an toàn an ninh xã hội.
Ngoài ra, tại Điều 14 Bộ luật Hình sự năm 1999, được sửa đổi, bổ sung năm 2009 (BLHS) quy định
Đối với hành vi môi giới bán dâm có mức xử phạt theo khoản 4 điều 24 Nghị định 167/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính an ninh an toàn xã hội.
Theo đó, Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Lợi dụng uy tín để bảo vệ, duy trì hoạt động mua dâm, bán dâm;
b
Đối với hành vi đánh bạc theo Điều 26 Nghị định của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính an ninh an toàn xã hội phòng chữa cháyquy định như sau:
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi mua các số lô, số đề.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi đánh
lời khai của người bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và nếu Điều tra viên đồng ý thì được hỏi người bị tạm giữ, bị can và có mặt trong những hoạt động điều tra khác; xem các biên bản về hoạt động tố tụng có sự tham gia của mình và các quyết định tố tụng liên quan đến người mà mình bào chữa;
b) Đề nghị Cơ quan điều tra báo trước về thời gian và địa
không được chính quyền địa phương chấp thuận vì lý do diện tích đất trên không nằm trong thửa đất của gia đình ông Lâm. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Lâm đề nghị cơ quan có thẩm quyền quan tâm, xem xét, giải quyết trường hợp của gia đình ông.
hoạt động tố tụng có sự tham gia của mình và các quyết định tố tụng liên quan đến người mà mình bào chữa;
b) Đề nghị Cơ quan điều tra báo trước về thời gian và địa điểm hỏi cung bị can để có mặt khi hỏi cung bị can;
c) Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định của Bộ luật này;
d) Thu thập
Tôi tham gia bảo hiểm tại công ty A từ tháng 5 năm 2011 đến tháng 6 năm 2012 thì nghỉ làm ở đó, khi tôi nghỉ thì công ty nợ bảo hiểm từ tháng 2 năm 2012 đến giờ vẫn chưa đóng bảo hiểm nên vẫn chưa chốt được sổ. Bây giờ nếu công ty cũ làm quyết định cho tôi nghỉ làm từ tháng 2/2012 (tôi đồng ý) và gửi đến bảo hiểm liệu họ có chốt sổ cho tôi
Bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm khi có một trong những căn cứ sau đây:
1. Mới phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà đương sự đã không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ án;
2. Có cơ sở chứng minh kết luận của người giám định, lời dịch của người phiên dịch
gia đình đang canh tác vì vậy các cơ quan không xác nhận để làm sổ đỏ mới và nói là đất đó thuộc quy hoạch cấp cho doanh nghiệp khai thác vàng. Vậy việc các cơ quan nêu trên không xác nhận để làm sổ đỏ bổ sung cho gia đình đó có đúng pháp luật không? Nếu không đúng thì tôi phải đề nghị cơ quan nào giải quyết? Sổ đỏ đã cấp cho gia đình tôi vào năm
. Hiện nay, Nhà nước cũng không có chủ trương xem xét truy lĩnh việc bồi thường như đã nêu trên. + Vấn đề thứ hai: Giải quyết về sự chêch lệch giữa diện tích đất thực tế và diện tích đất ghi trên số đỏ. Vấn đề này Nghị định 84 ngày 25/5/2007, quy định: Phải xem xét ranh giới thửa đất có thay đổi không so với thời điểm cấp sổ đỏ, xem đất có tranh chấp
tháng nhưng vẫn chưa bầu cử lại. Tôi đã làm hồ sơ đề nghị nâng bậc lương nhưng không được, lý do là mặc dù đã đủ thời gian quy định nhưng do không phải tái cử nên không được nâng lương. Tôi cho rằng việc này không thoả đáng, tuy nhiên cũng chưa tìm được văn bản pháp lý nào quy định rõ việc này.
; Công chứng viên sẽ tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ yêu cầu công chứng, nếu hồ sơ đầy đủ, phù hợp với quy định của pháp luật thì thụ lý vào sổ công chứng. Trong trường hợp hồ sơ chưa rõ, việc giao kết hợp đồng, giao dịch có dấu hiệu bị đe doạ, cưỡng ép, có sự nghi ngờ về đối tượng của hợp đồng là không có thật thì công chứng viên đề