(PLO)- Trong khi nằm điều trị bệnh lâu dài trong bệnh viện, bác tôi đã lập di chúc phân chia tài sản của mình cho các con. Trong đó, người con trai cả được chia một cái ao, người con gái thứ ba được hưởng căn nhà. Di chúc mà bác tôi lập trong bệnh viện chỉ có xác nhận của giám đốc bệnh viện chứ không có dấu của ủy ban hay cơ quan công chứng thì
Vợ chồng tôi mua một ngôi nhà và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở. Sau đó ít lâu, chồng tôi qua đời không để lại di chúc. Tôi tiếp tục ở tại ngôi nhà đó. Ba người con của chúng tôi sống tại nhà riêng. Nay tôi muốn lập di chúc cho một người con của chúng tôi thừa kế ngôi nhà này có được không? Di chúc có cần các
Bà ngoại tôi mất năm 2014. Nay ông ngoại tôi muốn lập di chúc chỉ để lại toàn bộ tài sản thừa kế cho một người con là mẹ tôi (ông tôi có 3 người con nhưng hai cậu không chăm lo cho ông). Tuy nhiên khi ông đến cơ quan công chứng để làm di chúc thì phòng công chứng lại yêu cầu phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng hay
Trước khi kết hôn với tôi, chồng tôi đã hai lần lấy vợ và đã ly hôn, sinh được 3 người con. Tôi và chồng tôi không có con chung nào. Nay chồng tôi lập di chúc chia tài sản cho con trai và con gái, mỗi người một nửa căn nhà. Ngoài ra chồng tôi không còn tài sản gì khác và không chia gì cho tôi. Vậy theo luật tôi có được hưởng gì không? Tôi có quyền
Ủy ban xã đề nghị can thiệp giải quyết ngày 7-1-2005 UBND xã với đầy đủ thành phần của các ban ngành trong xã triệu tập các thành viên trong gia đình tôi đến giải quyết xong không thể giải quyết được. Ngày 4-3-2005 , chúng tôi đệ đơn lên Tòa án tỉnh Ninh Bình đã giải quyết số tài sản trên được chia đôi (một nửa là của bố, một nửa là của mẹ). Số mét
Chào Luật Sư, Bố tôi có 6 người con (4 người con hợp pháp và 2 người con ngoài giá thú nhưng vẫn có khai sinh đứng tên bố tôi là cha). Hiện tại, bố tôi đang sống chung với vợ có hôn thú và 4 người con. Bố tôi có 2 căn nhà, 1 căn đã chuyển tên hoàn toàn cho người vợ không hôn thú. Căn hiện tại, bố tôi đứng tên cùng mẹ tôi. Năm 2004, bố và mẹ tôi
Ngoại tôi năm nay 90 tuổi (vẫn còn khỏe và minh mẫn) thuộc đối tượng gia đình chính sách là mẹ và vợ liệt sĩ. Ngoại tôi có tổng cộng 6 người con, 2 trai và 4 gái, nay ngoại tôi muốn làm di chúc chia lại tài sản cho các con vậy ngoại tôi có được quyền đơn phương ra chính quyền làm di chúc mà không cần phải có đầy đủ chữ kí của các con xác nhận
Tôi và một vài người bạn đang có nhu cầu làm hộ chiếu để đi du lịch nước ngoài. Đề nghị quý báo cho biết thủ tục cấp hộ chiếu đối với công dân Việt Nam được pháp luật hiện hành quy định như thế nào? Trần Thu Trang (Đống Đa, Hà Nội).
, trên cơ sở tổng số người được giới thiệu ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân, sau khi thống nhất ý kiến với Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Ủy ban nhân dân cùng cấp, Thường trực Hội đồng nhân dân các cấp dự kiến cơ cấu, thành phần, phân bổ hợp lý số lượng người của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, đơn vị
Hiện tại tôi có một mảnh đất nông nghiệp 10,000 m2 ở trong TP.Cà Mau (có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên tôi) , do có thể Nhà nước sẽ thu hồi đất để tái định cư, nhưng tôi thì không thuộc diện người trực tiếp sản xuất nông nghiệp. Vậy nếu nhà nước thu hồi đất của tôi thì tôi được đền bù như thế nào? có được hỗ trợ gì thêm ngoài tiền bồi
sản góp vốn; tổng giá trị tài sản góp vốn và tỷ lệ của tổng giá trị tài sản đó trong vốn điều lệ của công ty; ngày giao nhận; chữ ký của người góp vốn hoặc đại diện theo uỷ quyền của người góp vốn và người đại diện theo pháp luật của công ty;
Việc góp vốn bằng tài sản không phải là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng chỉ được coi là
Bạn đọc Hà Hoài Thu, 101 Lương Đình Của, phường Kim Liên, quận Đống Đa hỏi như sau: Em đã được địa phương cử đi học cảm tình Đảng từ trước khi em vào học đại học. Trong thời gian học tại trường em vẫn công tác và làm Bí thư Chi đoàn kiêm Uỷ viên Ban Chấp hành đoàn phường trong suốt 4 năm. Nhưng do học tập tại trường nên địa phương không thể kết
Sở Tư pháp giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư tại địa phương có nhiệm vụ quyền hạn như thế nào?
1. Chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư được thành lập ở trong hoặc ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi tổ chức hành nghề luật sư đăng ký hoạt động. Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của tổ chức hành nghề luật sư, hoạt động theo sự ủy quyền của tổ chức hành nghề luật sư phù hợp với lĩnh vực hành nghề ghi trong Giấy đăng ký hoạt
căn cứ vào các quy định cụ thể cán bộ, công chức, viên chức được hưởng phụ cấp khu vực và phụ cấp ưu đãi theo nghề.
Tại điểm 1, mục I Thông tư liên tịch số 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT ngày 05/01/2005 của liên Bộ Nội vụ, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính và Ủy ban dân tộc: Cán bộ, công chức (kể cả công chức dự bị), viên
Nếu trong quá trình giải quyết vụ việc, cơ quan công an xác định bố bạn có lỗi do thiếu quan sát, không bật đèn tín hiệu khi chuyển hướng đồng thời nạn nhân cũng có lỗi thì bố bạn có thể phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 202 BLHS, ngoài ra còn phải chịu trách nhiệm dân sự, bồi thường thiệt hại theo các quy định pháp luật sau