Với các thông tin bạn cung cấp thì trường hợp này có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội cố ý gây thương tích theo quy định tại Điều 104 Bộ luật Hình sự. Điều 104 quy định như sau:
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các
Như thông tin bạn nêu thì bạn có giấy mua bán được UBND xã xác nhận và đây là chứng cứ hết sức quan trọng khẳng định quyền của bạn đối với toàn bộ 300m2 đất. Bên ông Đức tranh chấp thì chắc hẳn có lý do của mình. Bạn cần biết các căn cứ bên ông Đức viện dẫn cũng như thu thập đầy đủ các chứng cứ để bảo vệ quyền lợi của mình. Về thủ tục, bạn có thể
Chào luật sư, gia đình tôi hiện nay đang ở trên đất của ông cha để lại là 360 m2 trong khi đó bố tôi đã cho vợ chông tôi 275 m2 và sổ đỏ được cấp vào năm 1990 đồng thời lúc đó bố tôi mới 50 tuổi được cho là độ tuổi minh mẫn nhất để viết di trúc. Bố tôi đẻ 5 người con tôi là thứ 2 và hiện nay bố tôi đã mất chỉ còn lại mẹ tôi. Khi bố tôi mất đi
mái bê tông họ vẫn tiếp tục làm theo phần mái bê tông đã lấn chiếm sang nhà tôi. Tôi có bực quá cầm gậy chọc bỏ phần mái tôn đã làm sang nhà tôi, họ có làm đơn kiện nhà tôi, khi tòa về xem xét thiệt hại xác định phần mái tôn hư hại là 700 nghìn đồng. Tòa xử tôi buộc tôi phải đền bù cho nhà kia nhưng tôi chưa đồng ý vì vấn đề gốc dễ là nhà tôi bị lấn
Căn cứ Bộ luật dân sự năm 2005.
Do mảnh đất cũ ông nội bạn đã bán mảnh đất cũ và mua lại mảnh đất mới, tất cả đã được công chứng và đang tiến hành đăng bộ sang tên ông của bạn. Nên với mảnh đất cũ, ông bạn gần như không còn quyền lợi gì. Chính vì vậy, trường hợp này tốt nhất là ông bạn lập di chúc để lại mảnh đất mới cho bạn. Bạn có thể yêu
Ba tôi qua đời có để lại di chúc phân chia tài sản cho tất cả anh, chị, em chúng tôi. Trong đó, có người được phân cho đất ruộng, có người căn nhà, riêng tôi được phân một số tài sản. Nhưng thực tế, thời điểm này tài sản đó đã cũ so giá trị, không bằng nhà và đất. Tôi có thể yêu cầu bán tất cả để chia đều không?
Với nội dung thông tin em nêu, căn cứ quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 Luật sư tư vấn như sau:
Về nguyên tắc khi người để lại di sản chết mà không có di chúc thì việc phân chia di sản thừa kế được thực hiện theo quy định pháp luật có nghĩa là những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người để lại di sản sẽ được hưởng kỷ phần thừa kế
Bố tôi và anh trai tôi hiện đang đứng tên 1 căn nhà. Mẹ tôi đang ở với chị gái tôi và không đứng tên bất cứ tài sản nào cả. Bố Mẹ tôi có hôn thú hợp pháp. Nay, anh trai tôi chuyển công tác sang T.Phố khác sinh sống nên lo ngại việc Bố phải ở một mình. Anh trai tôi và Bố cùng đồng ý thoả thuận bán căn nhà hiện tại, đưa một nửa số tiền bán nhà
cầu Toà án giải quyết thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế, mà áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung để giải quyết và cần phân biệt như sau:
a.1. Trường hợp có di chúc mà các đồng thừa kế không có tranh chấp và thoả thuận việc chia tài sản sẽ được thực hiện theo di chúc khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc
Bố chồng tôi mất vào năm 2013 nhưng trước khi chết ông ấy có lập di chúc nhưng chỉ để lại toàn bộ tài sản cho anh chồng tôi. Còn mẹ chồng và một đứa em bị tàn tật hiện đang sống với vợ chồng tôi thì không được hưởng thừa kế. Tôi muốn hỏi luật sư liệu rằng chúng tôi có thểkiện đòi phần thừa kế cho mẹ chồng và em chồng hay không?
đỏ do ngừoi em hiện đang giữ. Vậy con tôi phải làm thế nào mới đuợc giải quyết và nếu đưa ra toàn án huyện, liệu con tôi có cần phải bổ túc hồ sơ đó không? Huyện có thể giúp con tôi buộc người em phải đưa sổ đỏ ra không? Tôi xin chân thành cảm ơn!
Chào luật sư! Vui lòng trả lời giúp tôi thắc mắc có liên quan đến việc chia di sản thừa kế là đất đai theo di chúc như sau: Năm 2005 bà nội chồng của bạn tôi có để lại di chúc cho anh chồng của bạn và chú của chồng là toàn bộ phần đất của bà, và được chia đều. Tuy nhiên trước khi lập di chúc khoảng nửa năm chú chồng của bạn tôi đã xây nhà lấn
nhiên, nếu có tranh chấp thì thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác đã hết nên bạn hoặc các đồng thừa kế khác không còn quyền khởi kiện nữa. Trường hợp các đồng thừa kế không có tranh chấp thì di sản của ông bà nội bạn trở thành tài sản chung của các thừa kế
Việc khai nhận di sản thừa kế phải có mặt của các đồng thừa kế, nếu bên nào vắng mặt thì phải có giấy ủy quyền có công chứng.
Đối với di chúc của bố bạn, di chúc được lập trong tình trạng tinh thần minh mẫn, sáng suốt, không bị ép buộc, và có 2 người làm chứng, ký tên, xác nhận (2 người làm chứng là những người không có quyền lợi và nghĩa vụ
Tôi hiện đang định cư ở nước ngoài. Cha mẹ tôi vừa thông báo ông bà có di chúc để lại cho tôi 1 trong số 2 ngôi nhà ông bà đang sở hữu. Xin hỏi trong trường hợp tôi đang có quốc tịch nước ngoài thì bố mẹ tôi sẽ lập di chúc ở đâu và tôi liệu có nhận được phần tài sản này?
nhà cửa từ trước đến bây giờ điều do ba má và anh chị em chúng tôi bỏ tiền ra làm chứ tất cả những người kia k có bỏ ra 1 đồng nào hết.. Còn về việc chăm sóc ông bà nội do chính 1 tay ba má tôi cùng các anh chị em tôi chăm sóc chứ các cô chú tôi không ai làm hết.Vậy khi ong bà nội tôi mất nếu k viết di chúc thì tải sản của ông bà nội tôi ai sẽ là
Anh còn lại có gia đình ở riêng, 02 Anh tôi ở riêng đều được Ba- Mẹ tôi mua nhà cho và tức nhiên việc này chỉ trong gia đình bịết không có giấy tờ bằng chứng nào! Đến năm 1994 Mẹ tôi mất, lúc này Mẹ tôi không có di chúc gì để lại . Căn nhà của Ba-Mẹ tôi là căn nhà cấp 2 , đã xuống cấp, nên năm 2001 tôi và 01 người chị bỏ tiền ra xây dựng thành nhà
hưởng tài sản đất đó thay cho ba tôi không? và việc chính quyền địa phương chứng thực giấy ủy quyền và di chúc của ông nội cho người con út mà không có sự chập thuận của những người con còn lại như vậy là đúng không? Và trong trường hợp nếu bà nội cũng di chúc lại phần đất cho người con út, khi tranh chấp xảy ra thì pháp luật có can thiệp không? Nếu
với đất vào tháng 10/2011. Tuy nhiên, năm 2013 mẹ tôi có viết di chúc cho anh tôi quyền sở hữu toàn bộ lô đất (bao gồm cả 02 lô đất của 2 em) và không được sự đồng ý của 2 em, không có văn phòng công chứng hay bất kỳ ai xác nhận di chúc đó. Sau khi mẹ tôi qua đời, hai em có nhiều lần đến để thu hồi đất (đòi quyền sử dụng hợp pháp của mình) thuộc
Tôi có người em họ được thừa hưởng toàn bộ di chúc đất đai do ông nội thứ để lại nhưng lại không có công phụng dưỡng và chăm sóc ông bà nội lúc về già. Trong khi đó toi là người không có tên thừa hưởng trong di chúc lại có công phụng dưỡng và chăm sóc ông bà nội lúc về già và lo chu đáo mai táng ông bà nội thứ khi mất. Vậy tôi xin hỏi: Tôi có