người khác thì người thứ ba phải bồi thường thiệt hại; nếu người thứ ba và chủ sở hữu cùng có lỗi thì phải liên đới bồi thường thiệt hại.
3. Trong trường hợp súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại thì người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải bồi thường;
4. Trong trường hợp súc vật thả rông theo tập quán mà gây thiệt
thủ các quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng các quy định của pháp luật.”
2. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì những người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thoả thuận khác
hoàn toàn có lỗi làm cho súc vật gây thiệt hại cho người khác thì người thứ ba phải bồi thường thiệt hại; nếu người thứ ba và chủ sở hữu cùng có lỗi thì phải liên đới bồi thường thiệt hại.
3. Trong trường hợp súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại thì người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải bồi thường;
4. Trong
với các tổ chức tín dụng để ấn định mức lãi suất mà chị bạn được hưởng).
Trường hợp thứ hai, chị bạn đã trả đủ tiền cho ngân hàng, nghĩa là không phải lo đến khoản nợ với lãi suất quá hạn. Để đòi lại tiền mà chị bị lừa, chị ấy nên làm đơn lên cơ quan công an để tố cáo hành vi phạm pháp của người đồng nghiệp đó, đồng thời yêu cầu các cơ quan hữu
giải tỏa). Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã có văn bản cho phép đăng ký làm quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất. Vây xin hỏi phần 8m2 đất lấn thêm tôi có được hợp thức hóa không? Tôi có bị cưỡng chế trả lại 8m2 đất này không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Theo trình bày của anh, có căn cứ để cơ quan điều tra kết luận anh đã có hành vi vi phạm pháp luật được quy định tại điều 138 Bộ luật hình sự 1999 về tội “trộm cắp tài sản”.
Với ý chí chủ quan của mình, anh đã có ý định thực hiện hành vi lén lút để chiếm đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác nhằm mục đích biến thành tài sản của mình
:
a) Vật chứng là công cụ, phương tiện phạm tội, vật cấm lưu hành thì bị tịch thu, sung quỹ Nhà nước hoặc tiêu huỷ;
b) Vật chứng là những vật, tiền bạc thuộc sở hữu của Nhà nước, tổ chức, cá nhân bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc dùng làm công cụ, phương tiện phạm tội thì trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp; trong trường hợp không
chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định tại khoản 2 Điều này.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về xác định tội danh và khung hình phạt. Bạn nên tham khảo chi tiết Bộ luật hình sự 1999 để nắm rõ quy định này.
Trân trọng!
quy định của pháp luật có liên quan và Điều lệ này;
b) Quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với tên gọi, thương hiệu, biểu tượng riêng của Tổng công ty theo quy định của pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về tư cách pháp nhân của Tổng công ty Lương thực miền Nam. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn
Quyền đối với vốn và tài sản của Tổng công ty Lương thực miền Nam được quy định tại Khoản 1 Điều 24 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Lương thực miền Nam ban hành kèm theo Nghị định 10/2014/NĐ-CP như sau:
a) Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt vốn và tài sản của Tổng công ty để kinh doanh, thực hiện các lợi ích hợp pháp từ vốn và tài
, ngoài nước theo các quy định của pháp luật có liên quan và Điều lệ này.
b) Quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với tên gọi, thương hiệu, biểu tượng riêng của Tổng công ty theo quy định của pháp luật.
Trên đây là quy định về Hình thức pháp lý và tư cách pháp nhân của Tổng công ty Lương thực miền Bắc. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên
.
Điều 44 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định về quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng như sau:
1. Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình; nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào tài sản chung.
2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng không thể tự mình quản lý tài sản riêng và cũng không ủy quyền cho
Thứ nhất, theo quy định của Bộ luật Dân sự 2005 về sử dụng lối đi chung thì các bên được đảm bảo quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề để đảm bảo về lối đi, cấp, thoát nước...Quyền sử dụng bất động sản liền kề được thoản thuận hoặc theo quy định của pháp luật.
Điều 273. Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề
Chủ sở hữu nhà
Tự ý cầm cố tài sản không thuộc sở hữu của mình bị xử lý thế nào? Tôi có hợp đồng thương quyền với công ty Cổ Phần Mai Linh một chiếc xe ô tô và giấy đăng ký xe mang tên công ty Mai Linh, vừa qua em trai tôi có bán chiếc xe đó trên giấy tờ với hiệu cầm đồ nhưng ko có giấy đăng ký và sự đồng ý của chúng tôi, vậy chúng tôi là chủ xe có ảnh hưởng
.
2. Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
3. Trường hợp tài sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi
- Theo Khoản 1 Điều 187 Bộ luật dân sự 2005: Người phát hiện tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phải thông báo hoặc trả lại ngay cho chủ sở hữu; nếu không biết ai là chủ sở hữu thì phải thông báo hoặc giao nộp cho ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc công an cơ sở gần nhất hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác theo
Quyền của PVN đối với vốn và tài sản được quy định tại Điều 10 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 149/2013/NĐ-CP như sau:
1. Chiếm hữu, sử dụng vốn và tài sản của PVN để kinh doanh, thực hiện các lợi ích hợp pháp từ vốn và tài sản của PVN.
2. Định đoạt về vốn và tài sản của PVN theo
.
b) Không tuân thủ các quyết định của chủ sở hữu.
c) Vi phạm Điều lệ, Quy chế của VIETNAM AIRLINES, quyết định của Hội đồng thành viên gây thiệt hại cho VIETNAM AIRLINES.
d) Không trung thực trong thực thi nhiệm vụ, quyền hạn hoặc lạm dụng chức vụ, quyền hạn để thu lợi cho bản thân hoặc cho người khác; chiếm đoạt cơ hội kinh doanh, làm
quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
Bên nhận cầm có có quyền theo Điều 314 Bộ luật dân sự 2015 bao gồm:
1. Yêu cầu người đang chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố trả lại tài sản đó.
2. Xử lý tài sản cầm cố theo phương thức đã thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp
cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng)…”. Điều 35 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 cũng ghi nhận về việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản chung như sau:
1. Việc sử dụng, chiếm hữu, định đoạt tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận;
2. Việc định đoạt tài sản chung phải được sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng