Chị Lê Thị Tuyết là cán bộ văn hoá xã. Anh Phạm Văn Xuyên, chồng chị là bộ đội biên phòng đóng quân trên vùng biên giới. Anh chị có 3 con, cháu gái lớn sinh năm 1980, hai cháu trai sinh đôi sinh năm 1989. Để có điều kiện chăm sóc gia đình, anh Xuyên làm đơn xin chuyển công tác cho chị Tuyết về làm cán bộ văn hoá của xã nơi anh công tác, là nơi
Tôi 20 tuổi, có quen biết bé X học sinh lớp 6. X thấy da tôi đẹp nên muốn xài mỹ phẩm giống tôi. Tôi chỉ hiệu mỹ phẩm và chỗ mua cho X, X nói không đi mua được nên năn nỉ nhờ tôi mua dùm. Số lượng mỹ phẩm X nhờ tôi mua nhiều nên tôi nói để tôi đi coi giá và báo nếu đồng ý tôi mới mua. X đồng ý nhưng nói tôi ứng trước tiền đi. Tôi thấy quen biết
Theo quy định tại điểm khoản 2, Điều 8 Nghị định 138/2013/NĐ-CP về Xử phạt hành chính trong lĩnh vực giáo dục thì hành vi tư vấn du học hoặc tư vấn tuyển sinh chương trình giáo dục có yếu tố nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam khi chưa được cấp phép thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng.
Căn cứ Điều 476 Bộ luật Dân sự năm 2005: “Lãi suất vay do các bên thoả thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng” thì mức lãi suất mà ông/bà phải trả đã vượt mức quy định, do đó, về mặt pháp lý, thỏa thuận vay giữa ông/bà và bên cho vay là vi phạm pháp luật và sẽ bị tuyên
các trường hợp sau đây không phải cấp giấy chuyển hộ khẩu:
a) Chuyển đi trong phạm vi xã, thị trấn của huyện thuộc tỉnh; chuyển đi trong cùng một huyện, quận, thị xã của thành phố trực thuộc trung ương; chuyển đi trong cùng một thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
b) Học sinh, sinh viên, học viên học tại nhà trường và cơ sở giáo dục khác;
c) Đi làm
1. Tôi kết hôn được 7 năm và con tôi được 6 tuổi. Khi thời gian chung sống với nhau mới được 3 năm thì trong 1 lần về quê anh đã lấy vợ và giờ anh đã có 2 con riêng, sau đó anh vẫn không chấp nhận ly hôn với tôi. Tôi đã đơn phương gửi đơn ly hôn tại toà án nơi tôi sinh sống và cũng là nơi tôi đăng ký kết hôn, nhưng đơn ly hôn của tôi không được
Trường của bạn, do bạn không nói rõ là bạn đã được pháp luật công nhận là con của ba bạn hay chưa, do đó, tôi xin chia thành hai trường hợp:
1. Trường hợp bạn đã được pháp luật thừa nhận có quan hệ cha con với ba của bạn, cụ thể là: Tên cha đẻ của bạn được ghi trên giấy khai sinh của bạn; bạn đã được Tòa án tuyên bằng một Bản án hay Quyết
Ngày 15/10/2002, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg về việc khám, chữa bệnh cho người nghèo được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 14/2012/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ, theo đó, các cơ sở khám, chữa bệnh Nhà nước từ trạm y tế xã đến bệnh viện và viện có giường bệnh tuyến Trung ương thực hiện chế độ
cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp; văn bản xác nhận hoàn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở, điều kiện kinh tế do Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người nhận con nuôi thường trú cấp, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 14 của Luật Nuôi con nuôi.
Hồ sơ của người được giới thiệu làm con nuôi trong nước gồm có:
a) Giấy khai sinh;
b) Giấy
Tôi có con gái sinh năm 2001, khai sinh theo họ của mẹ vì tôi đã ly hôn bố cháu từ khi chưa làm khai sinh cho cháu, nay có vợ chồng người bạn muốn nhận con gái tôi làm con nuôi và thay đổi họ tên cho cháu theo cha mẹ nuôi vậy thủ tục cần có những gì? Có cần phải có chữ ký của bố đẻ cháu không vì đã 11 năm nay anh ta không có trách nhiệm gì với con
triệu đồng tiền thuê hàng tháng từ tôi với 12 triệu của công ty kia. Chủ lấy cớ rằng em vi phạm các khoản như: vệ sinh môi trường, trật tự công cộng, tự ý sửa chữa tài sản cho thuê,… nhưng không hề có. Còn một điều tôi đang bị vướng mắc đó là tháng trước tôi có xin dời lại tiền thuê từ ngày mùng 1 đến ngày mùng 8. Chủ chấp thuận. Mùng 8 tôi thanh
có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch chuyển quyền sử dụng đất giữa vợ anh với người thứ ba mà chưa có sự thỏa thuận giữa hai vợ chồng là giao dịch vô hiệu. Theo quy định tại Điều 137 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu như sau:
“1. Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền
Theo Điều 51 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn. Như vậy, bạn có thể yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn và xin nuôi con.
Đối với trường hợp của bạn, nếu muốn tiến hành ly hôn thì cần thực hiện theo các trình tự như sau:
Bước 1. Yêu cầu tòa án tuyên bố người vợ bị
thường được thực hiện theo quy định tại điểm a và điểm c khoản 2 Điều 14 của Luật này.
Cơ quan có trách nhiệm bồi thường trong hoạt động tố tụng hình sự phải bồi thường thiệt hại đã phát sinh trong các giai đoạn tố tụng trước đó.
Điều 30 quy định về trách nhiệm bồi thường của cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành
thân về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột;
e) Ông bà nội, ngoại về ở với cháu ruột;
3. Được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp;
4. Trước đây đã đăng ký thường trú tại thành
của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
3. Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Việc ly hôn theo yêu cầu của một bên được quy định tại Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình như sau
.
3. Tuyển dụng lao động là người Việt Nam, người nước ngoài để làm việc tại Văn phòng đại diện theo quy định của pháp luật Việt Nam.
4. Mở tài khoản bằng ngoại tệ, bằng đồng Việt Nam có gốc ngoại tệ tại ngân hàng được phép hoạt động tại Việt Nam và chỉ được sử dụng tài khoản này vào hoạt động của Văn phòng đại diện.
5. Có con dấu mang tên
Theo Điều 53 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, trong trường hợp không đăng ký kết hôn mà có yêu cầu ly hôn thì Tòa án thụ lý và tuyên bố không công nhận quan hệ vợ, chồng theo quy định tại khoản 1 Điều 14 của Luật này; nếu có yêu cầu về con và tài sản thì giải quyết theo quy định tại Điều 15 và Điều 16 của Luật này.
Cụ thể như sau
Theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn. Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Nhà nước và xã hội khuyến khích việc hòa giải ở cơ sở khi vợ, chồng có yêu cầu ly hôn. Việc hòa giải được thực
Theo Luật Hôn nhân và gia đình, vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ và trẻ sơ sinh, Luật có hạn chế quyền yêu cầu ly hôn của người chồng là: “ Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi