Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Tại khoản 2, khoản 3 Điều 4 Nghị định số 67/2007/NĐ-CP quy định đối tượng bảo trợ xã hội là người cao tuổi thuộc diện trợ cấp hàng tháng do xã, phường, thị trấn quản lý gồm:
- Người cao tuổi cô đơn, thuộc hộ gia đình nghèo; người cao tuổi còn vợ hoặc chồng nhưng già yếu, không
? Mà người làm chứng thứ nhất này lại là em vợ của người được hưởng di sản theo di chúc. Và khi bà làm di chúc, người không có quyền hưởng di sản theo di chúc lại không có mặt để được nghe ý nguyện cuối cùng của bà. Vậy di chúc này có hợp pháp hay không? Gửi bởi: Luong Van
Vợ chồng tôi cùng làm việc trong khu công nghiệp, mới sinh đứa con đầu lòng; chúng tôi chưa thể về quê nơi thường trú để khai sinh cho cháu được. Xin được hướng dẫn cách đăng ký khai sinh (ĐKKS) cho cháu?
Tôi 29 tuổi, có một con gái ngoài giá thú. Tôi đã làm khai sinh cho cháu theo họ của tôi. Phần họ tên cha phải để trống. Nay tôi lập gia đình và đã đăng ký kết hôn. Xin hỏi: tôi muốn ghi tên chồng tôi vào phần họ tên cha trong giấy khai sinh của con riêng tôi có được không?
Anh H và chị M sinh sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn. Quá trình chung sống, anh H và chị M đã có với nhau một con chung. Sau khi sinh con, chị M bỏ đi để lại con cho anh H và bà nội cháu nuôi dưỡng. Anh H đã nhiều lần đi tìm nhưng do không có thông tin gì về chị M. Trong thời gian này, anh H có liên quan đến vụ án gây rối
Tôi bị tai nạn giao thông nên sinh con thiếu tháng. Hiện nay, tôi không thể đi lại được do đang phải điều trị dài ngày vết thương gãy chân. Chồng tôi là người khuyết tật đi lại rất khó khăn. Gia đình bên nội, bên ngoại của vợ, chồng tôi hiện không còn ai thân thích. Vậy, tôi xin hỏi con tôi có thuộc trường hợp được đăng ký khai sinh lưu động
Vợ, chồng tôi có hộ khẩu thường trú tại thị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm, Hà Nôi. Tháng 3/2015, chồng tôi sang Canada công tác. Tháng 10/2015, tôi sang thăm chồng và trong thời gian thăm chồng ở Canada, tôi đã sinh con trai tại một Bệnh viện của Canada và được Bệnh viện cấp cho tôi xác nhận về việc tôi sinh con tại Bệnh viện của Canada. Vì muốn
sở tín ngưỡng được Nhà nước công nhận hoặc được phép hoạt động.
9. Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa.
10. Nhà, đất nhận thừa kế hoặc là quà tặng giữa: vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu
công nhận hoặc được phép hoạt động.
9. Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa.
10. Nhà, đất nhận thừa kế hoặc là quà tặng giữa: vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau
được lập thành văn bản theo quy định của pháp luật; trường hợp người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp là cha, mẹ, vợ, chồng, con của bạn thì không cần văn bản ủy quyền.
Những giấy tờ nêu trên bạn nộp tại Sở Tư pháp thành phố Hà Nội. Thời hạn giải quyết: không quá 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Về lệ phí xin cấp Phiếu lý lịch tư
Em tôi thuộc diện hộ nghèo, mới sinh con được 1 tuần, có người họ hàng nói rằng, vợ chồng em tôi thuộc hộ nghèo nên khi đăng ký khai sinh cho Bé sẽ không phải nộp lệ phí đăng ký khai sinh. Tôi muốn hỏi, họ nói như vậy có đúng không? Xin cám ơn !
minh nhân dân 12 số nay chuyển sang cấp thẻ Căn cước công dân theo Luật Căn cước công dân
2. Đổi thẻ Căn cước công dân khi Nhà nước quy định thay đổi địa giới hành chính.
3. Đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân cho công dân là bố, mẹ, vợ, chồng, con dưới 18 tuổi của liệt sỹ; thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; con dưới 18 tuổi
phạm mà người không tố giác phải biết rõ đây là hành vi tội phạm.
Tại khoản 2, Điều 19, Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định những đối tượng sau đây không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội không tố giác tội phạm: ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội. Tuy nhiên họ vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về tội
Để thực hiện minh bạch tài sản, thu nhập trong công tác phòng chống tham nhũng, các loại tài sản, thu nhập nào phải kê khai? Có văn bản nào hướng dẫn cụ thể việc kê khai này?
Vì bạn không trình bày rõ thời điểm hai bạn chung sống như vợ chồng là khi bạn bao nhiêu tuổi nên có hai trường hợp có thể xảy ra:
Một là, hai bạn chung sống với nhau khi bạn chưa đủ 16 tuổi.
Trường hợp này, chồng bạn có thể bị truy cứu trách nhiệm hành sự về tội giao cấu với trẻ em theo quy định tại Điều 115 BLHS.
Khoản 1 Điều 115 BLHS quy
Ông A có người con trai năm nay 23 tuổi nói vợ, sau khi 2 gia đình thống nhất bỏ lễ trầu cau, ông A chỉ coi tuổi không để ý đến năm sinh, sau đó ông A mới biết con dâu ông A chưa đủ tuổi kết hôn nên ông A mới nói với nhà gái chờ con dâu tôi đủ 18 tuổi sẽ tổ chức lễ cưới. Do mâu thuẫn nên gia đình nhà gái hồi và khởi kiện con trai ông A ăn ở với
Công ty chúng tôi có một công nhân sản xuất, trong quá trình làm việc anh không vi phạm nội quy cơ quan nhưng do hàn cảnh gia đình có bất hòa chuyện tiền nong nên vợ và con thường xuyên gọi điện thoại cho Phòng Tổ chức và một số công nhân quen biết để truy hỏi chuyện tiền lương kể cả lên tận cơ quan xin giử lại tiền lương của chồng mình.Mặc dù
Vợ chông e dc toà an giải quết ly hôn lúc con em dc 9 tháng tuổi và toà an giải quyết con em theo mẹ vì nó còn nhỏ ngưng nay con em dc 19 tháng tuổi mà vợ e đi xuất khẩu lao động con em ở với ông bà ngoại và vợ chông a h trai vợ em. Lên em thấy con em sống cùng ông bà ngoại và vợ chông anh trai vợ em ko tối bằng ở với em lên em muốn làm thủ tục
Kính chào các anh, chị luật sư. Các anh chị làm ơn giúp em làm thế nào để xử người vi phạm luật hôn nhân gia đình. Hiện tại em biết chồng em sống với người phụ nữ và đang mang thai, nhưng nếu pháp luật đòi chứng cứ thì em không có để cung cấp. Vậy em phải làm thế nào đây. (nói chung em mù tịt về thông tin của người phụ nữ này, chỉ thấy anh ta
trưởng cơ quan là người thi hành công vụ đã gây ra thiệt hại hoặc là vợ (hoặc chồng), ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi (bên vợ hoặc bên chồng), con đẻ, con nuôi, anh, chị, em ruột (bên vợ hoặc bên chồng), cháu nội, cháu ngoại của người thi hành công vụ đã gây ra thiệt hại hoặc của người bị thiệt hại (sau đây gọi