Vì nhiều lý do khác nhau mà các bên khi ly hôn, con được giao cho mẹ hoặc cho bố nuôi. Tuy nhiên, một thời gian sau, khi mà người không trực tiếp nuôi muốn được giành quyền nuôi con vì cho rằng mình đủ điều kiện để chăm sóc con tốt hơn. Nhưng để giành được quyền nuôi con bằng cách nào? Cơ quan nào giải quyết?
Chúng em cưới nhau từ năm 2004 và có một con gái 4 tuổi, sau khi cưới nhau anh ấy về ở rể vì bố mẹ em chỉ có một mình em, khi em có con được gần 2 tuổi thì anh ấy có bồ là cô kế toán cùng cơ quan, sau nhiều lần em khuyên nhủ và gặp cô gái kia thì 2 người đã chia tay cô gái đó đi lấy chồng Sau đó chúng em thuê nhà ở riêng vì anh ấy cũng làm ra tiền
Bạn đang cho thuê nhà (không quy định thời hạn) nhưng nay muốn lấy lại nhà để bán. Để tránh rắc rối, bạn phải báo cho bên thuê biết trước sáu tháng, nhưng bạn phải thực hiện việc thông báo đó như thế nào? Nếu trước đây gặp những tình huống tương tự, nhiều người phải tự xoay xở đủ kiểu hoặc chạy tìm nhờ công chứng viên “cứu giúp” thì nay mọi
Tôi đang làm thủ tục khai nhận thừa kế tài sản là quyền sử dụng đất gắn liền với nhà ở (không có di chúc), vậy tôi phải nộp các chi phí gì cho tổ chức công chứng. Gửi bởi: Trần Văn Minh
hợp đồng đó với lý do có tranh chấp về đất đai và nhà ở như vậy có đúng pháp luật quy định không? Trong trường hợp này Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất giải quyết như thế nào? Gửi bởi: Nguyễn Thanh Hồng
hiện công chứng đối với hợp đồng thế chấp sau là không phù hợp với quy định của pháp luật. Riêng đối với trường hợp thế chấp nhà ở theo quy định tại Điều 114 của Luật nhà ở thì giá trị tài sản nhà ở phải lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ và chỉ được thế chấp tại một tổ chức tín dụng.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Năm 1990 tôi có mua một ngôi nhà và toàn bộ đất xung quanh của người hàng xóm có giấy tờ viết tay nhưng không có xác nhận của chính quyền địa phương. Tuy nhiên đất mà người hàng xóm bán cho tôi không có giấy tờ chuyển nhượng đất mà là do đất khai hoang. Kể từ thời điểm đó tôi bắt đầu canh tác trên mãnh đất đó. Đến năm 2012 tôi mới được biết là
;
b) Dùng nhà, chỗ ở của mình hoặc phương tiện, địa điểm khác để chứa bạc;
c) Đặt máy đánh bạc, trò chơi điện tử trái phép;
d) Tổ chức hoạt động cá cược ăn tiền trái phép.
5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong những hành vi tổ chức đánh đề sau đây:
a) Làm chủ lô, đề;
b) Tổ chức sản xuất, phát hành bảng
trong các lĩnh vực quản lý nhà nước khác liên quan đến lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình;
đ) Thẩm tra viên, thư ký, chuyên viên cơ quan Thi hành án dân sự lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi quy định tại Chương V của Nghị định này;
e) Công chức các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp có chức năng quản lý
pháp lý trong trường hợp không đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý;
e) Không chuyển hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý đang thực hiện đến trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước ở địa phương nơi đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý trong trường hợp chấm dứt tham gia trợ giúp pháp lý.
3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các
được chuyển sinh hoạt đảng chính thức đến đảng bộ nơi đảng viên tạm trú. Trường hợp đảng viên đến làm việc ở gần nơi thường trú, thì đảng viên vẫn sinh hoạt ở đảng bộ cũ.
- Đảng viên là học sinh, sinh viên tốt nghiệp ra trường ở trong nước từ 3 tháng trở lên mà chưa có nơi tạm nhận làm việc thì đảng uỷ nhà trường giới thiệu chuyển sinh hoạt đảng
sách Nhà nước hoặc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn và có chỗ ở hợp pháp. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người đó đồng ý bằng văn bản.
Ba là, trước đây đã đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương, nay trở về thành phố đó sinh sống tại chỗ ở hợp pháp của mình. Trường hợp chỗ ở hợp
Tôi nghe mọi người ở cơ quan nói người ngoại tỉnh khi đăng ký tạm trú tại Hà Nội lâu thì sẽ được đăng ký thường trú luôn. Xin hỏi thông tin đó có chính xác không? Tôi đã đi làm và đăng ký tạm trú ở Hà Nội được hơn 5 năm rồi thì có đủ điều kiện đăng ký thường trú ở đây luôn không? Tôi cám ơn
Em năm nay 18 tuổi, vừa đậu đại học Y Hà Nội. Hiện tại, hộ khẩu thường trú của em đang ở tại Nam Định. Năm nay em bắt đầu đi học đại học em muốn thay đổi địa chỉ thường trú. Ông bà ngoại em hiện đang sinh sống tại Hà Nội, giờ em muốn thay đổi địa chỉ thường trú đến nhà ông bà được không? Em cám ơn
(PLO)- Đây là câu hỏi mà nhiều bạn đọc thắc mắc. Tôi và hai người bạn (là sinh viên) hùn tiền thuê căn nhà trọ được gần một tháng nhưng chưa đăng ký tạm trú. Tối đó, chúng tôi bị cảnh sát khu vực nhắc nhở phải đi đăng ký tạm trú nếu không lần tới kiểm tra chúng tôi sẽ bị phạt tiền. Ngày hôm sau thì chị chủ nhà trọ cho biết chị ấy bị phạt 200
Vợ chồng và hai đứa con tôi trước đây cùng ở chung nhà với cha mẹ ruột của tôi, có đăng ký thường trú tại đây. Sau khi cha mẹ tôi mất, các anh em phân chia tài sản thừa kế. Tôi được một khoản tiền thừa kế và về huyện Hóc Môn mua được căn nhà. Tuy nhiên, căn nhà trên không có giấy tờ, không có số nhà và do tôi chỉ giao dịch bằng giấy tay nên gia
Tôi có hộ khẩu tại Q.1, nhưng có một căn nhà vườn tại xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi (TP.HCM). Hằng tuần, tôi và gia đình thường về Củ Chi để chăm sóc nhà vườn. Tôi có đăng ký tạm trú tại đây với thời hạn hai năm, nhưng công an xã chỉ cho phép thời gian là 45 ngày. Để tránh mất thời gian đi lại cho việc gia hạn, tôi muốn đăng ký tạm trú lâu dài
Người đến đăng ký tạm trú phải xuất trình: Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có xác định của Công an xã, phường, thị trấn nơi người đó đã đăng ký thường trú; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu?
ký thường trú; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu; trường hợp chỗ ở hợp pháp là nhà do thuê, mượn hoặc ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.
4. Trưởng Công an xã, phường, thị trấn trong thời hạn ba ngày làm việc