Tra cứu hỏi đáp thừa kế

Hỏi đáp pháp luật Chia thừa kế theo di chúc 11:41 | 25/08/2016
Bà nội tôi ngày xưa là chủ sở hữu của căn nhà tôi và cha tôi đang sinh sống hiện nay . Năm 1990, bà có viết di chúc để lại toàn bộ căn nhà cho anh trai cùng cha khác mẹ của tôi . Trong di chúc có ghi :"Tôi để lại toàn bộ ngôi nhà cho cháu tôi là NHP. Tôi không có ai trong diện thừa kế bắt buộc , vì vậy mọi tranh chấp sau này đều trái với ý nguyện
Hỏi đáp pháp luật Thừa kế theo di chúc. 11:40 | 25/08/2016
1. Khái niệm về di chúc: Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết (Điều 646 Bộ luật Dân sự). 2. Được hưởng thừa kế theo di chúc vào thời điểm nào? Người được hưởng thừa kế theo di chúc khi người chết có di chúc để lại. Trong trường hợp này di chúc phải hợp pháp, và những người có
Hỏi đáp pháp luật Thừa kế theo di chúc ủy quyền 11:40 | 25/08/2016
Do hai anh em bạn và bà nội bạn đều là những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc theo Điều 669 của Bộ luật dân sự nên đề có quyền được hưởng di sản. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được
Hỏi đáp pháp luật Chia di sản thừa kế không có di chúc để lại. 11:37 | 25/08/2016
Tôi muốn tham khảo Luật sư một việc cụ thể về " phân chia di sản thừa kế không có di chúc"  như sau: Ông bà nội tôi đều đã mất hết từ năm 2006 và để lại khối di sản là 1000m2 đất ở và các bên qua việc họp gia đình để chia đất đều không đạt kết quả vì các bên bất đồng về cách chia.        Ông nội tôi có 4 người con và 2 vợ.        Vợ
Hỏi đáp pháp luật Tranh chấp đất đai không có di chúc 11:37 | 25/08/2016

Nhà em ở tỉnh Nam Định, ông cố của em có 2 người vợ. Người vợ lớn chính là mẹ của bà nội em. Ông cố chết có để lại 1 mảnh đất mà không viết di chúc để lại cho ai. Rồi bà cố em cung chết , bà nhỏ không có con cái đến bây giờ thì bà cũng mất. Bà nội em co phải là người thừa kế thứ nhất theo pháp luật Việt Nam không? Bà nội em trước

Hỏi đáp pháp luật Anh chị em tranh chấp thừa kế nhà đất không có di chúc, tặng cho 11:37 | 25/08/2016
làm GCN QSD đất mang tên Ba tui. Đến năm 2008 bà nội tui mất, 3 người anh em của Ba tui làm đơn kiện đòi chia di sản thừa kế là Căn nhà cấp 4 và 2.600m vuông đất đó. Hồ sơ đất của Ba tui không có một chữ ký hay giấy cho tặng của Ông Bà nội zì hết, chỉ có ghi chú đất cha mẹ cho năm 1990 (Không đúng với thực tế là Bà nội cho năm 1995 từ đó chị em mới
Hỏi đáp pháp luật Thừa kế không có di chúc 11:37 | 25/08/2016
Vũ và con thư 3 là Tam(đã chết 1998- vợ con Tam vẫn đang sống trên mảnh đất của Tam) và hai người này đã xây dựng nhà và làm Sổ Đỏ. Hiện tại các con đẻ của bà An và vợ của Tam đều đồng ý để chuyển quyền sử dụng mảnh đất của bà An cho Nga là con thứ 5 của bà An. Khi ra công chứng để làm thủ tục thừa kế mảnh đất đó cho Nga , thì con trai thứ 2 và thứ
Hỏi đáp pháp luật Đất đai thừa kế của ba mẹ đã mất nhưng không có di chúc 11:37 | 25/08/2016
lại di chúc thì về nguyên tắc di sản của bố mẹ bạn sẽ được chia thừa kế theo pháp luật cho các đồng thừa kế mỗi người 1 phần bằng nhau. Nếu các anh em bạn không đồng ý chia thừa kế. bạn có quyền khởi kiện ra tòa để được bảo vệ quyền lợi. bạn có thể tham khảo các qui định sau: Điều 675. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật 1. Thừa kế theo
Hỏi đáp pháp luật Tài sản thừa kế không có di chúc 11:37 | 25/08/2016

Chào LS! Cho em hỏi: Trường hợp cha, me mất đi không để lại di chúc 1/ Tài sản đất để lại chia cho các người con như thế nào? (có 4 người con) 2/ Trong 4 người con có 3 người đã có hộ khẩu + CMND thường chú tại tỉnh khác (ngoải tỉnh) Khi về địa phường làm thủ tục thừa kế cần mang theo những giấy tờ gì? 3/ Trình tự, hồ sơ, thủ thục như thế nào

Hỏi đáp pháp luật Phân chia đất ở không có di chúc để lại 11:37 | 25/08/2016
nhận quyền sử dụng. Từ hai nội dung trên có thể khẳng định di sản thừa kế mà bố mẹ chồng chị để lại trên danh nghĩa đang là 1200m2. Thứ hai về những người được thừa kế của bố mẹ chồng bạn theo quy định sẽ gồm 5 người còn sống hiện tại (quy định tại điều 676 Bộ luật Dân sự năm 2005) và các cháu (nếu có) là con của hai người đã chết - thừa kế
Hỏi đáp pháp luật Phân chia di sản thừa kế không có di chúc 11:37 | 25/08/2016

Ông bà của bố tôi chết đi không để lại di chúc "cả hai ông bà" (Ông chết trước bà hơn 10 năm và thời hiệu thừa kế vẫn còn vì ông không để lại di chúc). Ông bà cụ sinh được bốn người con trong đó có ba người con cũng đã mất người còn lại duy nhất thuộc hàng thừa kế thứ nhất là bố tôi. Ông bà cụ chết đi để lại vào khoảng 3.900.000 m 2 .khi bà còn

Hỏi đáp pháp luật Tư vấn chia di sản thừa kế không có di chúc ? 11:37 | 25/08/2016
tôi nói do anh là con trưởng nên sẽ được hưởng ngôi nhà là di sản bố mẹ để lại và đuổi em gái tôi sang nhà tôi ở, tôi nghĩ như thế không hợp lý, tuy đã tự đọc luật dân sự nhưng vẫn chưa rõ việc chia thừa kế trong trường hợp này như thế nào nên rất mong được luật sư tư vấn giúp, trong trường hợp tôi nêu, ngôi nhà là di sản thừa kế của bố mẹ tôi sẽ
Hỏi đáp pháp luật Tranh chấp đất bố mẹ để lại, không có di chúc! 11:36 | 25/08/2016
thì xin luật sư tư vấn cho tôi nên làm gì trong trường hợp này. Nếu như không có di chúc, liệu trường hợp này có thể giải quyết theo luật thừa kế, tức là chia đều đất cho 4 anh em được không? Xin luật sư giúp đỡ. Tôi xin chân thành cảm ơn luật sư!!!!

Hỏi đáp pháp luật Quyền thừa kế không có di chúc 11:36 | 25/08/2016
đất và đã làm sổ đỏ sang tên. Số diện tích đất còn lại tầm hơn 400m2 vẫn đứng tên chủ sở hữu là bà nội em. Khi bà nội em mất thì không có để lại di chúc. Vậy trong trường hợp này các cô con gái của bà nội em có được hưởng quyền thừa kế tiếp không ạ hay số đất ấy thuộc toàn quyền sở hữu của mẹ con em. Và nếu các cô được hưởng thừa kế thì số đất mẹ con
Hỏi đáp pháp luật Tranh chấp đất đai của ông bà để lại không có di chúc 11:36 | 25/08/2016
1. Xác lập chủ quyền sử dụng đất: Như bạn trao đổi, đất có nguồn gốc của ông bà để lại nhưng thời gian ông bà chết đã quá lâu, qua nhiều chục năm nên thời hiệu 10 năm để các đồng thừa kế khởi kiện để phân chia thừa kế trong trường hợp này không còn và không được xem xét. Theo thông tin bạn cung cấp, chủ quyền sử dụng đất được xác lập
Hỏi đáp pháp luật Tài sản thừa kế không có di chúc ? 11:36 | 25/08/2016
Việc thừa kế không có di chúc như sau: Tài sản được thừa kế không có di chúc sẽ được chia cho tất cả các đồng thừa kế, ở hàng thừa kế thứ nhất là cha, mẹ, vợ chồng, con. Mỗi người sẽ nhận được 1 phần trong khối tài sản đó, khối tài sản được chia đều cho tất cả các đồng thừa kế. Việc bạn muốn làm hợp đồng tặng cho nhưng lại không
Hỏi đáp pháp luật Thừa kế tiền tiết kiệm và đất đai không có di chúc 11:36 | 25/08/2016

Ông nội tôi có 3 người con (2 trai, 1 gái). Ông tôi mất đi để lại khối tài sản bao gồm: +/ 1 căn nhà 70m2. Căn nhà này là nơi ông bà tôi từng sống, và đồng thời là nơi kinh doanh của bố tôi (con trai cả) và cô tôi (con gái út). Sổ đỏ do ông tôi đứng tên. +/ 1 căn nhà 40m2. Căn nhà này ông từng nói cho gia đình tôi (nói miệng, không có di chúc). Sổ đỏ do ông tôi, bố tôi và mẹ tôi đồng đứng tên. Sổ hộ khẩu đứng tên gia đình tôi. +/ 1 s ổ tiết kiệm  7 tỷ đồng đứng tên ông tôi. Số tiền này tuy đứng tên ông tôi nhưng thực chất là do bố và cô tôi kinh doanh mà có ( bố và cô tôi có mở 1 công ty trách nhiệm hữu hạn). Ch ú tôi (con trai thứ 2) không sinh sống cũng như kinh doanh ở căn nhà 70m2 mà có công ty riêng.  Nay  ông tôi mất đi, trong di chúc chỉ đề cập tới việc chia căn nhà 70m2 làm 3 phần đều nhau cho 3 con.  Vậy xin hỏi với căn nhà 40m2, cô và chú tôi có quyền tranh chấp với gia đình tôi không? Số tiền tiết kiệm 7 tỷ chú tôi có quyền tranh chấp với bố và cô tôi không? 

Hỏi đáp pháp luật Thừa kế không có di chúc đối với số tiền dùng để thờ cúng tổ tiên 11:36 | 25/08/2016
: 1. Phần thừa kế di sản như thế nào theo đúng pháp luật? 2. Vì số tiền tiết kiệm có mục đích thì người thừa kế có quyển sử dụng số tiền đó không? 3. Ai sẻ là người đại diện rút tiền tiết kiệm theo pháp luật? 4. Nội em mất ai sẽ có trách nhiệm nuôi dưỡng 02 người bị bệnh thần kinh và thờ cúng tổ tiên?

Hỏi đáp pháp luật Phân chia đất không có di chúc 11:36 | 25/08/2016
Trước hết 3 người con phải tiến hành phan chia di sản thừa kế tài sản của cha mẹ để lại, người thứ 3 ở xa có thể làm ủy quyền cho 01 trong 2 người ở Quảng Nam để khai di sản, hoặc tiến hành các thủ tục tách thửa. để làm ủy quyền người thứ 3 ở Kon Tum đến VPCC gần nhà để làm ủy quyềh
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào