Trên địa bàn xã có nhà máy ván sợi MDF đóng chân. Hàng năm vào mùa gió tây năm thổi mạnh thì có hiện tượng khói bụi tro màu đen, mùi hơi cay bay vào khu vực dân cư ở phía đông nhà máy gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của người dân. Đó là các đồ dùng, vật dụng sinh hoạt gia đình của các hộ bị phủ lớp bụi tro, buổi tối có mùi nồng, cay xông
Bà Ngô Thị Hoa (Bắc Ninh) được tuyển dụng làm cán bộ Tư pháp-Hộ tịch từ tháng 10/2012 tại UBND xã theo chế độ hợp đồng. UBND xã đã có văn bản đề nghị cơ quan BHXH cho bà được tham gia BHXH nhưng không được chấp thuận với lý do bà không phải là công chức. Vậy, trường hợp của bà Hoa có được tham gia BHXH bắt buộc không?
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 (có hiệu lực đến hết ngày 31/12/2015) thì, người lao động làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên theo quy định của pháp luật về lao động là đối tượng tham gia BHXH bắt buộc. Như vậy, trước thời điểm 01/01/2016 áp dụng các quy định về
Hiện Công ty chúng tôi có 1 trường hợp sinh ngày 10/06/1953, ký hợp đồng không xác định thời hạn, như vậy đến tháng 06/2013 đã đủ tuổi hưu nhưng thời gian tham gia đóng BHXH tính đến tháng 06/2013 là 18 năm 03 tháng (chưa đủ 20 năm). Nhưng công ty vẫn muốn tiếp tục ký HĐLĐ đối với trường hợp nêu trên. Vậy những thủ tục cần phải làm gì?
Tôi có vụ việc như sau, không biết hướng giải quyết như thế nào Vào tháng 03/2009, 03 người gồm Ông A, Bà B và Bà C có chung tiền để nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại ấp 4 xã Đông Thạnh huyện Hóc Môn tp. Hồ Chí Minh từ Bà M. Diện tích đất chuyển nhượng 2.229 m 2 thuộc tờ bản đồ số 09 Bộ địa chính xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn. Giá chuyển
đau, tai nạn lao động hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.
Theo điểm a, khoản 1 và khoản 2, Điều 2 Luật BHXH năm 2006 (có hiệu lực đến ngày 31/12/2015), đối tượng tham gia BHXH bắt buộc gồm:
– Người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên.
– Người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc
Theo quy định tại Điểm c, Khoản 1 Điều 43 Luật Việc làm năm 2013, người lao động (NLĐ) làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 3 tháng đến dưới 12 tháng là đối tượng bắt buộc tham gia BHTN.
Khoản 1 Điều 44 Luật Việc làm năm 2013 quy định: Người sử dụng lao động phải tham gia BHTN cho
1/ Theo Luật số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014 hiệu lực từ ngày 01/01/2016 ( gọi tắt Luật BHXH 2014) quy định về đối tượng áp dụng tại Điều 2 như sau:
“…Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:
a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn
Theo điểm a, khoản 1, Điều 4, Nghị định 44/2013/NĐ-CP thì: a) Người lao động giao kết hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động mà người lao động và người sử dụng lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thì người lao động và người sử dụng lao động của hợp đồng lao động giao kết đầu tiên có trách
Theo quy định của Luật BHXH, Luật BHYT, Luật Việc làm thì người lao động có hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN. Việc ký kết hợp đồng lao động, đơn vị phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về lao động
Tôi thuộc trường hợp ký hợp đồng ngắn hạn 2 tháng 1 lần với đơn vị công tác. Tôi đã có đóng Bảo hiểm xã hội tự nguyện và mua bảo hiểm y tế hàng năm. Vậy tôi có bắt buộc phải tham gia Bảo hiểm XH bắt buộc với đơn vị đang công tác không?
đề 3: trường hợp người lao động tại công ty em đã đủ năm công tác và chốt sổ chờ đủ điều kiện giám định khả năng lao động nhưng vẫn tham gia công tác tại công ty thì thủ tục để không phải đóng bảo hiểm là gì ạ em xin cảm ơn ạ
Tôi ký kết hợp đồng lao động với công ty R, với loại hợp đồng không thời hạn. Công ty giữ bằng gốc của tôi, và lập bản thỏa thuận sử dụng biện pháp bằng tiền để áp đặt người lao động nếu tôi nghỉ trước thời hạn, vì rất cần việc nên tôi có ký vào bản thỏa thuận. Tôi làm việc tại công ty hơn 3 năm thì do mẹ già ở quê nhà bị ốm nặng nên tôi xin
VD: Một công ty cổ phần A có ông giám đốc B đã ký hợp đồng kinh tế với đối tác C, tuy nhiên trong thời gian thực hiện hợp đồng ông B đã rút khỏi công ty, không tham gia cổ đông nữa. Sau đó công ty cổ phần A đã mời thêm ông D tham gia cổ phần và làm giám đốc công ty. Qua điều hành ông D nhận thấy hợp đồng đã ký với đối tác C khó có thể thực hiện
* Trường hợp 1: Đơn vị tôi hiện có 01 lao động, người này đã hết tuổi lao động, UBND phường đã ký hợp đồng lao động từ tháng 04/2010 đến tháng 04/2014 thì chấm dứt (Hết hợp đồng) Người này hiện không tham gia BHXH. Cho hỏi người này có được hưởng trợ cấp thôi việc theo quy định của Bộ luật lao động hay không và thời gian được hưởng trợ cấp là
- Theo quy định pháp luật thì chủ sở hữu tài sản hoặc người được chủ sở hữu tài sản ủy quyền có quyền định đoạt tài sản (bán, chuyển nhượng...);
- Nếu nhà đất đó là tài sản chung của hộ gia đình thì tất cả các thành viên trong "hộ" gia đình đó phải tham gia giao dịch (theo quy định của bộ luật dân sự thì người từ 15 tuổi trở lên có quyền ký