Chào Luật Sư, Em có người quen cần vai tiền, họ nói sẽ ủy uyền để em toàn quyền sử dụng sổ hồng với điều kiện không thanh toán lãi cho em đúng hạn và đưa sổ lại cho em giữ và cam kết hàng tháng sẽ trả lãi, sau 1 năm sẽ trả hết nợ gốc. Em có một số thắc mắc sau : 1. Ủy quyền như thế nào là hợp pháp: làm hợp đồng cho thế chấp cùng với điều khoản
khác đi lễ nhà thờ hoặc nhà chùa; cưỡng bức, ép buộc, lôi kéo người khác phải theo tín ngưỡng, tôn giáo của mình; cản trở, cản trở, cấm đoán, gây éo buộc, lôi kéo người khác phải theo tín ngưỡng, tôn giáo của mình; cản trở, cấm đoán, gây khó khăn hoặc không cho phép hội họp, thành lập hội mặc dù việc hội họp, thành lập hội hoàn toàn đúng quy định của
minh mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản bởi đã có tài sản thế chấp để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ.
Trong giao dịch thế chấp nêu trên thì ngân hàng đang gặp rủi ro bởi thời hạn ủy quyền thế chấp sắp hết. Nếu hết thời hạn ủy quyền thì hợp đồng thế chấp đó có thể bị tòa án tuyên hết hiệu lực, khi đó khoản vay trên sẽ thành vay không có bảo đảm, những
Chào Luật sư, Tôi xin được tư vấn pháp luật. Gia đình tôi hiện đang cho thuê nhà, bên thuê nhà tháng này không thanh toán tiền. Tuy nhiên, bên thuê nhà hiện nay không ở tại nhà thuê, điện, nước không thanh toán (Đã bị cắt điện nước) dù trong hợp đồng ghi rõ tiền điện nước bên thuê tự thanh toán vì là nhà ở riêng lẻ. Tôi đã liên hệ với bên thuê
Kính hỏi Luật sư trong trường hợp sau, hợp đồng thuê lại nhà có vô hiệu theo pháp luật Việt Nam hay không? Tôi đang kinh doanh tại Việt Nam, muốn mua lại toan bộ máy móc thiết bị của đối thủ cạnh tranh và đối thủ này đã đồng ý bán. Hiện tại đối thủ đang thuê nhà để kinh doanh và tôi cũng muốn thuê luôn địa điểm này. Sẽ không có vấn đề gì thắc
người được giám hộ cư trú.
Việc thanh toán tài sản được thực hiện với sự giám sát của người giám sát việc giám hộ.
2. Các quyền, nghĩa vụ phát sinh từ các giao dịch dân sự vì lợi ích của người được giám hộ được người giám hộ thực hiện như sau:
a) Chuyển cho người được giám hộ khi người này đã có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b
nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người được giám hộ cư trú.
Việc thanh toán tài sản được thực hiện dưới sự giám sát của người giám sát việc giám hộ.
2. Các quyền, nghĩa vụ phát sinh từ các giao dịch dân sự vì lợi ích của người được giám hộ được người giám hộ thực hiện như sau:
a/ Chuyển cho người được giám hộ khi người này đã có năng lực
dân xã, phường, thị trấn nơi người được giám hộ cư trú.
Việc thanh toán tài sản được thực hiện dưới sự giám sát của người giám sát việc giám hộ.
2. Các quyền, nghĩa vụ phát sinh từ các giao dịch dân sự vì lợi ích của người được giám hộ được người giám hộ thực hiện như sau:
a/ Chuyển cho người được giám hộ khi người này đã có năng lực hành vi
Tôi và vợ cũ ly hôn năm 2010, trước khi ly hôn chúng tôi có 1 con 3 tuổi, tài sản chung: 1 lô đất bố mẹ đẻ tôi cho, đã làm nhà sau kết hôn, 1 lô đất chúng tôi đấu giá năm 2009 đứng tên vợ cũ. Khi ly hôn chúng tôi đã thỏa thuận (có xác nhận của chính quyền): Lô đất đấu giá sẽ bán để trả nợ, còn căn nhà đang ở để lại cho con khi trưởng thành cháu
Việt Nam. Điều 22 Pháp lệnh ngoại hối 2005 sửa đổi bổ sung 2013 đã quy định về hạn chế sử dụng ngoại hối, cụ thể “.Trên lãnh thổ Việt Nam, mọi giao dịch, thanh toán, niêm yết, quảng cáo, báo giá, định giá, ghi giá trong hợp đồng, thỏa thuận và các hình thức tương tự khác của người cư trú, người không cư trú không được thực hiện bằng ngoại hối, trừ các
Bố tôi có cho tặng tôi và con trai tôi quyền sử dụng 1 mảnh đất (Đất ở, hạn sử dụng lâu dài, đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). Tôi đã hoàn thành thủ tục sang tên sổ đỏ, sổ đỏ đứng tên tôi và con trai tôi. Nay tôi có nhu cầu thế chấp Ngân hàng sổ đỏ trên để vay vốn, do con trai tôi chưa đủ tuổi vị thành niên (cháu sinh năm 1998
Vợ chồng A có 3 con, 2 con đã trưởng thành và 1 con 16 tuổi. Vợ chồng A có tài sản chung là 1 xe ô tô và 2 căn nhà. chồng A chết không để lại di chúc. A thuyết phục 2 người con đã trưởng thành lập văn bản từ chối nhận di sản. Sau đó, A đứng tên toàn bộ khối di sản. Vì còn 1 người con chưa trưởng thành nên A là đại diện theo pháp luật của người con
Tôi giao hàng cho một nhà hàng nhỏ mà nhà hàng đó thường xuyên không thanh toán tiền đúng hạn, hiện số tiền nợ khoảng 20 triệu. Tôi yêu cầu họ làm cam kết nhưng họ không chịu làm. Các hóa đơn thường chỉ do nhân viên của nhà hàng đó ký nhận. Vậy, tôi xin hỏi, trên cơ sở hóa đơn đó, tôi có thể lấy lại số tiền nhà hàng còn nợ không? Tôi phải làm gì
Ông bà ngoại tôi có 6 người con gồm 4 gái và 2 trai. Gia đình đều thống nhất chia mảnh đất này cho 2 cậu của tôi. Ông ngoại tôi đã mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Trên sổ đỏ hiện ghi tên chủ sử dụng là ông bà ngoại tôi. Nay gia đình tôi muốn tách sổ đỏ thành hai sổ đỏ cho hai cậu tôi. Tuy nhiên cán bộ phòng Công chứng nói rằng không
Anh Võ Quân (thành phố Rạch Giá) hỏi: Để cung cấp chứng cứ cho Toà án trong vụ kiện dân sự, sợ mất bản chính tôi đem các giấy tờ như di chúc, giấy sang nhượng nhà đất và một số giấy tờ khác đến UBND phường yêu cầu chứng thực thì bị từ chối với lý do “Không có dấu đỏ của cơ quan tổ chức”. Vậy, trường hợp này nên làm như thế nào để đảm bảo an toàn
không được thấp hơn thời gian trích khấu hao tối thiểu của tài sản cố định. - Hóa đơn thanh toán khối lượng công trình xây dựng bàn giao kèm theo hợp đồng xây dựng công trình, thanh lý hợp đồng , quyết toán giá trị công trình xây dựng mang tên, địa chỉ và mã số thuế của doanh nghiệp . - Công trình trên đất được quản lý, theo dõi hạch toán theo quy định
xã hội;
c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
Điều 137 Bộ luật Dân sự quy định: Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu
Theo quy định chung của Bộ luật Dân sự và Luật Đất đai năm 2003, giao dịch thế chấp tài sản là bất động sản phải được lập thành văn bản có công chứng và phải đăng ký theo quy định tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Nhà kho là công trình xây dựng gắn liền với đất. Căn cứ điểm b khoản 1 Điều 174 Bộ luật Dân sự năm 2005, nhà kho được coi là bất
Đối tượng của thế chấp tài sản là tài sản bất kì nhưng phải là tài sản trị giá được thành tiền và được phép giao dịch, có thể là tài sản hiện hữu vào thời điểm thế chấp, có thể là tài sản được hình thành trong tương lai. Nếu là bất động sản thì tùy từng trường hợp các bên có thể thỏa thuận để dùng toàn bộ hoặc một phần bất động sản bảo đảm thực