Tôi là viên chức làm việc cho đơn vị sự nghiệp nhà nước. Đến năm 2010, tôi có đơn xin nghỉ việc và được đơn vị sự nghiệp nhà nước đồng ý. Năm 2011, tôi quay lại và xin trợ cấp thôi việc tại đơn vị cũ. Đề nghị Luật sư tư vấn: Tôi có được trợ cấp thôi việc không? (Lưu Quang Vinh – Thanh Hóa)
NLĐ vào làm việc, NSDLĐ và NLĐ phải trực tiếp giao kết HĐLĐ.
Trong trường hợp NLĐ từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi, thì việc giao kết HĐLĐ phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật của NLĐ. (khoản 1 Điều 18)
“NLĐ chưa thành niên là NLĐ dưới 18 tuổi” (Điều 161)
“1. NSDLĐ chỉ được sử dụng NLĐ chưa thành niên vào những công việc
diện tập thể lao động tại cơ sở; c) NLĐ phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa; trường hợp là người dưới 18 tuổi thì phải có sự tham gia của cha, mẹ hoặc người đại diện theo pháp luật; d) Việc xử lý kỷ luật lao động phải được lập thành biên bản” (khoản 1 Điều 123)
"NLĐ làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi
Tôi có làm việc tại một công ty TNHH và ký hợp đồng lao động (HĐLĐ). Trong bản hợp đồng này có thỏa thuận về mức lương chính, có hưởng lương theo kinh doanh, thưởng, các khoản phụ cấp khác. Do năng lực của tôi nên các khoản lương kinh doanh và thưởng tương đối cao, các khoản này không ghi trên hợp đồng là bao nhiêu nhưng được ghi trong các quyết
Luật gia Trần Thị Thanh Tinh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn một số quy định của Bộ luật lao động năm 2014 (BLLĐ), như sau:
Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45
Tôi là cán bộ đã nghỉ hưu. Hiện tại, tôi có giao kết hợp đồng lao động có thời hạn là ba năm với một Doanh nghiệp, công việc là làm tư vấn với mức lương khoán 12 triệu đồng/tháng. Hàng tháng Doanh nghiệp khấu trừ tiền thuế thu nhập vào lương của tôi là 150 000 đồng (5% của 3 triệu) mà không cho phép giảm trừ gia cảnh (vợ tôi 60 tuổi, không có
chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.
b) HĐLĐ xác định thời hạn; HĐLĐ xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng.
c) HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng" (khoản 1 Điều 22).
3. Không được giao
Luật gia Nguyễn Thị Minh Khuê - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định:
“NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trong những trường hợp sau đây: a) Người lao động (NLĐ) thường xuyên không hoàn thành công việc theo HĐLĐ; b) NLĐ bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo HĐLĐ
Em ký hợp đồng lao động từ ngày 01/06/2014 đến ngày 31/05/2015. Trong hợp đồng lao động có ghi thời gian trả tiền lương là vào ngày mùng 2 của tháng sau và công ty có thể chậm lương không quá 3 tháng.Tuy nhiên, từ tháng 4/2015 em không nhận được lương và cho đến khi hết hạn hợp đồng công ty vẫn chưa thanh toán tiền lương cho em. Đề nghị luật sư tư
khoản 1 Điều này hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày HĐLĐ hết hạn, hai bên phải ký kết HĐLĐ mới; nếu không ký kết HĐLĐ mới thì hợp đồng đã giao kết theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này trở thành HĐLĐ không xác định thời hạn và hợp đồng đã giao kết theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều này trở
luật của người lao động” (khoản 1 Điều 18).
Như vậy, chị có thể sử dụng lao động là người chưa thành niên. Tuy nhiên, chị lưu ý về thời gian làm việc của người chưa thành niên và các điều kiện bổ sung như các điều luật mà Chúng tôi viện dẫn.
phải bất kỳ vấn đề khó khăn nào. Đề nghị luật sư tư vấn trường hợp công ty chấm dứt HĐLĐ với tôi như trên có trái pháp luật không? (Thành Công, Nam Định).
Tôi đang mang thai sang tháng thứ 06. Do sức khỏe yếu, tôi tôi đã làm đơn xin nghỉ thai sản trước 03 tháng, nhưng công ty chưa đồng ý và nêu lý do chưa tìm được người thay thế. Nhờ luật sư tư vấn, nếu công ty không đồng ý mà tôi vẫn nghỉ có trái luật hay không? (Trần Hải Yến, Thanh Xuân, Hà Nội).
Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Theo Điều 22 Luật Viên chức, Điều 4 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12/04/2012 về tuyển dụng sử dụng và quản lý viên chức quy định người có “văn bằng, chứng chỉ đào tạo, chứng chỉ hành nghề hoặc có năng khiếu kỹ năng phù hợp với vị trí việc làm” là một
Tiến sỹ, Luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Trả lời: Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội và các văn bản hướng dẫn thi hành, người lao động (NLĐ) làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên trong các doanh nghiệp là đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.
BHXH
Tiến sĩ, luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Theo Điều 36 Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ), hết hạn HĐLĐ là một trong các trường hợp chấm dứt HĐLĐ. Khoản 3 Điều 155 BLLĐ quy định “Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với LĐ nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con
Tiến sĩ, Luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
[Chấm dứt Hợp đồng lao động đối với lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng] Khoản 3 Điều 39 và khoản 3 Điều 155 Bộ luật lao động 2012 (BLLĐ) quy định: Người sử dụng lao động không được sa thải hay đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động (HĐLĐ) đối với lao động nữ khi đang nuôi
quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; nếu không ký kết hợp đồng lao động mới thì hợp đồng đã giao kết theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này trở thành hợp đồng lao động không xác định
theo HĐLĐ với người SDLĐ không tham gia BHXH bắt buộc, BHYT bắt buộc cho NLĐ, người SDLĐ có trách nhiệm:
a) Thanh toán chi phí từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với NLĐ theo quy định tại khoản 1 điều 144 của Bộ luật Lao động;
b) Trả đủ tiền lương theo HĐLĐ cho NLĐ bị TNLĐ hoặc bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian
Tiến sĩ, Luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Khoản 3 Điều 37 và Điều 156 Bộ luật Lao động 2012 quy định: Người LĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, nhưng phải báo cho người sử dụng LĐ biết trước ít nhất 45 ngày, trừ trường hợp LĐ nữ mang thai có xác nhận của cơ sở khám