1. Bộ Luật dân sự năm 2005 (BLDS) có quy định: Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất. Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung bằng công sức của mỗi người; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung (Điều 219). Căn cứ quy định này, khi bố anh mất, phần tài sản của bố anh
sản riêng của vợ, chồng
1. Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định
và thuộc một trong các đối tượng sau: (i) Người có quốc tịch Việt Nam; (ii) Người gốc Việt Nam thuộc diện người đầu tư trực tiếp về nước; người có công đóng góp cho đất nước, nhà khoa học, nhà văn hóa, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam đang
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một thổ đất thổ cư(có giấy tờ hợp pháp). Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của bà bạn. ( Căn cứ khoản 1 Điều 676)
Như vậy, nếu mẹ bạn là con đẻ của bà ngoại bạn thì theo quy định trên mẹ bạn sẽ được hưởng 1 phần di sản của bà bạn đẻ lại bằng với phần di sản của những người thừa kế trong hàng thừa kế thứ nhất của bà bạn.
Trân trọng!
Vợ chồng tôi muốn lập di chúc (DC) và gửi cho một người thân giữ để sau khi chúng tôi qua đời người này sẽ thực hiện đúng với mong muốn của chúng tôi. Xin hỏi pháp luật quy định như thế nào về việc gửi giữ DC?
.
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 676 Bộ luật Dân sự: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết thuộc hàng thừa kế thứ nhất. Những người cùng hàng thừa kế được chia di sản bằng nhau.
Xin lưu ý với anh, theo khoản 2 Điều 666 nói trên: Trong trường hợp di sản chưa chia mà tìm thấy di chúc thì di sản được chia
Trước khi chồng tôi mất, vợ chồng tôi đã trao đổi và thống nhất cùng nhau lập di chúc để tài sản cho các con của tôi. Nay, qua một quá trình sống chung với một số đứa con, tôi muốn sửa lại di chúc có được không?
Chào bạn
Về vấn đề bạn trình bày chưa rõ nên luật sư đề nghị bạn cho biết thêm nhằm tư vấn chính xác:
- Em bạn (bị tâm thần) bao nhiêu tuổi và đã có vợ/chồng hay chưa?
- Em bạn (bị tâm thần) còn cha mẹ ruột hay không và cha mẹ ruột đó hiện tại có năng lực hành vi dân sự đầy đủ không?
Thân
hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này:
1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
2. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động."
kế. Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật 1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của
được sở hữu 1/2 giá trị tài sản) nếu nhà đất đó là tài sản chung vợ chồng với bố bạn hoặc mẹ bạn chỉ được sở hữu, quyết định một phần tài sản trong khối tài sản chung của "hộ gia đình". Việc mẹ bạn tự ý lập di chúc để định đoạt toàn bộ khối di sản đó là không hợp lệ. Tòa án sẽ tuyên bố di chúc không có hiệu lực pháp luật và sẽ chia di sản của mẹ bạn
Vợ chồng câu ruột tôi nay già yếu, muốn để lại tài sản đất đai cho các con. Cậu tôi có nhờ tôi làm di chúc giúp câu, vậy tôi phải làm như thế nào cho hợp pháp. Trong khi cậu tôi không đến địa phương xác nhận vì ở phường có con cháu ruột của cậu nên cậu không muốn để họ biết. Vậy tôi phải làm thế nào? Xin nhờ Luật sư tư vấn giúp!
Gia đình tôi có một miếng đất, hiện giờ không sử dụng nữa nên muốn bán, nhưng anh trai lớn trong gia đình tôi không đồng ý. Anh ấy đã có vợ con rồi nhưng chưa tách hộ khẩu, vậy cho tôi hỏi giờ cha mẹ tôi bán đất có cần có tất cả chữ kí của anh em trong gia đình trên 18 tuổi hay không?
; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước.
- Người gốc Việt Nam không thuộc các đối tượng quy định trên nhưng được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp Giấy miễn thị thực và được phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên.
Trường hợp bạn không thuộc đối tượng nêu trên thì bạn không được nhận chuyển nhượng và đứng
Tôi đã có vợ và hiện đang làm thủ tục nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Khi liên hệ công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, (văn phòng công chứng Long Xuyên, Thường Xuyên,...) yêu cầu phải có sự hiện diện của cả hai vợ chồng. Tôi không đồng ý vì một mình tôi cũng đủ tư cách để đứng tên bên mua trong hợp đồng. Khi nào bán tài
Quyền sử dụng đất được cấp cho hộ gia đình gồm vợ chồng và các con. Tại thời điểm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, các con có tên trong sổ hộ khẩu nhưng chưa đủ tuổi thành niên. Hiện nay, các con đã đủ tuổi thành niên, tôi muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì có cần phải được sự chấp thuận của các con tôi hay không?
Mới đây vợ chồng mình mua được mảnh đất không có sổ đỏ, sau khi mua mình mới biết mảnh đất đó nhà chủ từ trước đến nay không có đóng thuế đất. Đây là mảnh đất trước kia được giao để trồng rau, mà gia chủ cũ cũng mất hết giấy tờ về mảnh đất đó. Vậy mình muốn hỏi là giờ mình muốn đóng thuế đất thì phải làm những thủ tục gì và làm như thế nào
nhượng là vợ chồng ông Bảy, bên nhận chuyển nhượng là bạn. Thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất được thực hiện tại cơ quan công chứng theo Luật công chứng 2006; hoặc nếu địa bàn nơi có đất chưa có tổ chức công chứng thì bạn có thể thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xã.
Khi công chứng Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì bạn cần nộp một bộ
kế theo pháp luật của ông H (nếu không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp …). Người thừa kế theo pháp luật được xác định theo Điều 676 Bộ luật Dân sự theo thứ tự sau đây:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà