Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định hành vi vi phạm hành chính trong giá hàng hóa, dịch vụ như thế nào?
Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định hành vi vi phạm hành chính trong giá hàng hóa, dịch vụ như thế nào?
Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định hành vi vi phạm hành chính cung cấp số liệu, tài liệu có liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và gian lận về giá như thế nào?
Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định hành vi vi phạm hành chính đối với thẩm định viên về giá; người có tài sản thẩm định giá và người sử dụng kết quả thẩm định giá như thế nào?
Đầu tháng 8 năm 2013, được sự giới thiệu của anh T (bạn học cùng lớp tại ĐH Kinh Tế Quốc Dân) về dịch vụ chạy công việc làm vào tất cả các hệ thống ngân hàng, tôi cùng cô ruột và em họ đến gặp chị H(chị họ của T) và bạn chị H là chị L. Cuộc gặp xoay quanh vấn đề cô tôi bày tỏ nguyện vọng muốn xin việc cho em tôi vào các ngân hàng trên địa bàn
Do đánh lại Công an giao thông nên vừa qua tôi bị Tòa án nhân dân xét xử về tội “Chống người thi hành công vụ” xử phạt 6 tháng tù giam nhưng cho hưởng án treo với thời gian thử thách là 12 tháng kể từ ngày bản án có hiệu lực. Tết này tôi muốn đi thăm chị gái ở Canada. Tôi hỏi tôi có được đi du lịch ở nước ngoài không? Có phải xin phép Tòa án
Anh tôi sắp bị tòa án đưa ra xét xử. Đây là lần đầu tiên phạm tội và hậu quả gây ra cũng không đáng kể nên nhiều người cho rằng với tính chất của vụ án như vậy anh tôi có thể được tuyên án treo. Vậy điều kiện để được hưởng án treo là gì? Trong thời gian chấp hành án treo, người chấp hành bị hạn chế những quyền gì?
Em tôi sắp bị tòa án đưa ra xét xử. Đây là lần đầu tiên phạm tội và hậu quả gây ra cũng không đáng kể nên nhiều người cho rằng với tính chất của vụ án như vậy em trai tôi có thể được tuyên án treo. Vậy điều kiện để được hưởng án treo là gì?. Trong thời gian chấp hành án treo, người chấp hành bị hạn chế những quyền gì?
Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn như thế nào?
Tôi có cho 1 nguời bạn mượn số tiền là: 50.000.000đ (Năm mươi triệu đồng) lãi suất 6%/ tháng có viết biên nhận nhận nợ và ký tên. Thời gian mượn là: 2 tháng. Tôi có yêu cầu anh bạn thế chấp tài sản cho tôi. Vì là chỗ quen biết anh nói tài sản của anh hiện đang thế chấp tại các ngân hàng nên tôi cũng không yêu cầu gì thêm. Vì tôi thấy anh bạn
Tôi năm nay 31 tuổi, làm công an. Bố mẹ tôi kinh doanh và bị phá sản, hiện đã bỏ đi và không rõ đi đâu. Số nợ ngân hàng đã đến hạn, nhưng tôi không có khả năng chi trả. Họ nói rằng sẽ gửi đơn tố cáo lên cơ quan, và ép tôi phải chịu trách nhiệm vì tôi là con trai duy nhất, sẽ hưởng quyền thừa kế. Vậy cho tôi hỏi rằng, trong tình huống này, tôi
Gia đình tôi có làm hợp đồng ủy quyền cho một người bạn vay vốn ngân hàng (có công chứng). Nhưng vì tôi thấy bạn không trung thực nên đã không giao sổ đỏ cho anh ta. Sau đó, bạn tôi bị truy tố vì tội chiếm đoạt tài sản người khác, đến nay vẫn chưa bị bắt. Tôi được biết, theo Khoản 1 Điều 588 Bộ luật Dân sự, gia đình tôi được đơn phương chấm dứt
Xin nhờ luật sư tư vấn giúp trường hợp sau: Em em là giao dịch viên của Ngân hàng, nhiều lần bị sếp bắt ký giấy tờ hoàn thành sổ cho khách. Với những khách hàng thân quen thì có người gọi điện bảo ký luôn hộ để xong thủ tục. Mới đây thì bị kiểm soát và quỹ của phòng nói ký hộ khách để hoàn tất sổ. Nhưng số tiền đó bên quỹ và kiểm soát duyệt và