Vợ chồng tôi có ba người con. Mới đây, chồng tôi lâm bệnh nặng và trước khi mất, với sự chứng kiến của nhiều người, đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của mình cho con út. Đề nghị luật sư cho biết, di chúc như vậy có được coi là hợp pháp hay không? Hai người con còn lại của chúng tôi có được hưởng thừa kế di sản của chồng tôi không?
Tôi năm nay đã trên bảy mươi tuổi. Sức khỏe không còn được tốt nữa và thường đau ốm luôn. Tôi có một mảnh đất và ngôi nhà muốn để thừa kế cho các con có chỗ sinh sống, thờ cúng tổ tiên. Tôi băn khoăn không biết lập di chúc như thế nào và làm sao để di chúc hợp pháp? Trần Văn Thuần (Cầu Giấy, Hà Nội)
Nhiều hộ dân khởi kiện Phó chủ tịch UBND quận về hành vi tổ chức kiểm kê bắt buộc để tiến hành lập phương án bồi thường tiến tới thu hồi đất. UBND thành phố (cấp tỉnh) giao cho UBND quận (huyện) tiến hành tổ chức lập phương án đền bù, tái định cư. Chủ tịch UBND quận, huyện thành lập Hội đồng đền bù giải tỏa tái định cư giao cho Phó Chủ tịch UBND
Thời gian gần đây em gái tôi thường bỏ nhà về ở với mẹ, có lần mặt mày sưng tím. Em tôi phàn nàn do công việc làm ăn gặp khó khăn, chồng hay bia rượu, nhiều lần bị chồng đánh đập, chửi mắng, tình cảnh gia đình rất căng thẳng không biết giải quyết thế nào.
Bà tôi trước khi mất có di chúc lại bằng văn bản cho tôi một mảnh đất, nay bà tôi mất thì mọi người trong gia đình muốn thay đổi di chúc có được không và trong trường hợp nào thì không trái với pháp luật?
Bố mẹ tôi kết hôn năm 1950 và sinh được 3 người con (Tôi sống ở quê với bố mẹ, 2 anh định cư ở Hà Nội). Tài sản bố mẹ tạo dựng được là 689m2 đất, nhà 2 tầng diện tích 260m2 (hiện nay tôi đang ở trong ngôi nhà và quản lý phần diện tích đó). Mẹ tôi đột ngột qua đời năm 2007, không để lại di chúc. Năm 2009, bố tôi qua đời có để lại di chúc là diện
, cán bộ làm thủ tục cấp đổi HC sẽ yêu cầu người khai lên bổ sung hồ sơ và như vậy thời gian cấp, đổi HC sẽ phải kéo dài.
Một trường hợp thường gặp khác là sử dụng giấy tờ quá niên hạn. Theo quy định, để đơn giản hóa thủ tục cho người dân, đối với những người không phải là cán bộ, công chức nhà nước hoặc lao động trong các doanh nghiệp có
đâu có biết tài sản của họ ở đâu để kê khai. Tôi chỉ biết là tôi nộp đơn yêu cầu thi hành án còn phần xác minh là của Chi cục thi hành án huyện chứ sao cơ quan này lại bắt tôi phải tự đi xác minh tài sản của phía bên kia. Họ làm như vậy có đúng pháp luật hay không? Bà Nguyễn Thị Như Loan (loannguyenthi_11@yahoo.com)
Hiện tại gia đình tôi có mở một shop nhỏ kinh doanh quần áo. Không biết thủ tục đăng ký kinh doanh và các khoản thuế phải nộp trong trường hợp này của gia đình tôi là gì. Hiện tại công việc này chỉ có 2 vợ chồng tôi làm, không có thuê mướn nhân viên nào cả.
Tôi ký hợp đồng lao động thời hạn 3 năm với một công ty phân phối hàng điện tử tại quận Cầu Giấy (Hà Nội), ở vị trí nhân viên phòng marketing, chuyên phụ trách công việc quảng cáo các sản phẩm của công ty với mức lương 5 triệu đồng một tháng. Một năm sau, đột nhiên công ty có quyết định chuyển tôi sang làm bộ phận kho hàng với mức lương 2
khác không có giá trị. Giấy vay nợ không ghi hạn trả. Giấy nợ do chị Liên viết và ký tên, em tôi không ký. Chị Liên nghe lời các sàn vàng lậu tổ chức buôn bán vàng trên sàn. Chị Liên rủ em tôi chơi nhưng em tôi nói không biết chơi thì chị Liên lấy tên và số CMND của em tôi (chị Liên biết số CMND trog quá trình làm ăn) để lập tài khoản và nói chơi giùm
cho người đó bởi vậy nên người đó quyết là phải lấy cho bằng được em tôi. Nhưng giờ biết rõ bộ mặt thật của người đó em tôi đã từ bỏ hẳn người đó nhưng người đó cứ ngày nào cũng uống rượu xay xỉn xuống nhà chồng tôi hăm doạ nếu giết con hắn hắn sẽ giết cả gia đình chồng làm gia đình chống tôi vô cùng lo lắng, giờ ba chồng tôi do bị hăm doạ nhiều lần