quan đến đầu tư ra ngoài Công ty như: các khoản chi phí do các bên góp vốn phải tự chi, khoản lỗ được chia (nếu có) từ các hợp đồng hợp tác kinh doanh, tổn thất (nếu có) thuộc trách nhiệm của Công ty tương ứng với phần vốn góp tại các doanh nghiệp có góp vốn của Công ty.
- Chênh lệch nhỏ hơn giữa giá trị thu hồi so với giá trị sổ sách cộng với
định tại Điểm 2.5 Khoản 2 Điều này.
c) Khoản tổn thất tài sản còn lại sau khi đã bù đắp bằng các nguồn theo quy định hiện hành.
d) Khoản chênh lệch giảm giữa giá trị tài sản được ghi nhận góp vốn với giá trị sổ sách của tài sản này.
đ) Các khoản chi phí hợp lý, hợp lệ khác.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về các
kinh doanh được Hội đồng thành viên quyết định, Công ty thực hiện đánh giá tình hình kinh doanh của năm báo cáo và lập kế hoạch tài chính cho năm kế tiếp gửi Bộ Tài chính trước ngày 31 tháng 7 hàng năm.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về kế hoạch tài chính của Công ty trách nhiệm hữu hạn Mua bán nợ Việt Nam, được quy định tại
Phân loại đường thủy nội địa được quy định tại Điều 4 Thông tư 15/2016/TT-BGTVT Quy định về quản lý đường thủy nội địa do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành, theo đó:
Đường thủy nội địa được phân loại thành đường thủy nội địa quốc gia, đường thủy nội địa địa phương và đường thủy nội địa chuyên dùng.
1. Đường thủy nội địa quốc gia
địa trên cơ sở đề nghị của Cục trưởng Cục Đường thủy nội địa Việt Nam đối với:
a) Đường thủy nội địa quốc gia;
b) Đường thủy nội địa chuyên dùng nối với đường thủy nội địa quốc gia, đường thủy nội địa chuyên dùng nằm trên địa giới hai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên hoặc đường thủy nội địa chuyên dùng nối đường thủy nội địa
đường thủy nội địa chuyên dùng nối với đường thủy nội địa quốc gia, đường thủy nội địa chuyên dùng nằm trên địa giới hai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên hoặc đường thủy nội địa chuyên dùng nối đường thủy nội địa quốc gia với đường thủy nội địa địa phương;
b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công bố đóng, mở đường thủy nội địa chuyên dùng nối
thuộc Danh Mục thuốc hạn chế bán lẻ;
- Niêm yết giá bán buôn, bán lẻ bằng đồng Việt Nam tại nơi giao dịch hoặc nơi bán thuốc của cơ sở kinh doanh dược để thuận tiện cho việc quan sát, nhận biết của khách hàng, cơ quan quản lý có thẩm quyền và tuân thủ các quy định khác về quản lý giá thuốc;
- Lưu giữ chứng từ, tài liệu có liên quan đến từng
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 30/2016/TT-BTNMT thì nội dung chính của phương án xử lý ô nhiễm bao gồm:
- Thông tin chung về khu vực bị ô nhiễm;
- Kết quả điều tra và đánh giá mức độ rủi ro của khu vực bị ô nhiễm;
- Lựa chọn phương thức xử lý tại chỗ hoặc vận chuyển đến địa điểm xử lý theo quy định;
- Biện pháp kỹ thuật
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 30/2016/TT-BTNMT thì kết quả thẩm định được thể hiện theo 01 (một) trong 03 (ba) trường hợp sau đây:
- Thông qua: khi tất cả thành viên Hội đồng thẩm định có phiếu đánh giá nhất trí thông qua không cần chỉnh sửa, bổ sung;
- Thông qua với điều kiện phải chỉnh sửa, bổ sung: khi có ít nhất 2/3 (hai
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 30/2016/TT-BTNMT thì điều kiện họp Hội đồng thẩm định:
- Có sự tham gia (có mặt tại cuộc họp hoặc tham gia họp trực tuyến) tối thiểu từ 2/3 (hai phần ba) trở lên số lượng thành viên Hội đồng thẩm định theo quyết định thành lập. Hội đồng thẩm định không đủ kiều kiện họp khi không có mặt của Chủ tịch Hội
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 30/2016/TT-BTNMT thì trách nhiệm của Ủy viên Hội đồng thẩm định phương án xử lý ô nhiễm tồn lưu được quy định như sau:
- Nghiên cứu phương án xử lý ô nhiễm và các hồ sơ, tài liệu liên quan do cơ quan tổ chức thẩm định cung cấp;
- Tham gia các cuộc họp của Hội đồng thẩm định, các hoạt động điều tra
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 30/2016/TT-BTNMT thì quyền hạn của Ủy viên Hội đồng thẩm định phương án xử lý ô nhiễm được quy định như sau:
- Đề nghị cơ quan thẩm định cung cấp các tài liệu liên quan đến hồ sơ đề nghị thẩm định để nghiên cứu, đánh giá;
- Đề xuất với cơ quan thẩm định tổ chức các cuộc họp, hội nghị chuyên đề và các
Nếu người nào “hôi của” có giá trị dưới hai triệu đồng và chưa bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc chưa bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản…thì sẽ bị xử phạt hành chính theo điểm b, khoản , Điều 15 Nghị định 167/2013/NĐ-CP với mức phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng.
Còn nếu người nào “hôi của” có giá trị từ
năng lấy và phân tích mẫu theo quy định của pháp luật;
- Tổ chức đoàn kiểm tra, đánh giá thực tế (thành phần có đại diện Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường).
Nội dung, trình tự kiểm tra, xác nhận hoàn thành cải tạo và phục hồi môi trường được quy định tại Khoản 4 Điều 14 Thông tư 30/2016/TT
ngoại. Ngày 1/8/2011 mẹ tôi từ MaCao về nước để chữa bệnh. Đến ngày 8/8 mẹ tôi bị bắt vì tội " liên quan tới việc đưa lao động sang làm việc trái phép ở Trung Quốc". Thực chất các công nhân chỉ kiện công ty Việt Nam chứ không kiện mẹ tôi, gia đinh tôi cũng đã xin được đơn xác nhận của nhưng công nhân đó gửi cho cơ quan điều tra. Gia đình tôi muốn bảo
. Vì yêu cầu đảm bảo an toàn cho cuộc sống gia đình tôi về XD 30m2 thì cán bộ địa chính phường lên lập biên bản XD trên đất lấn chiếm và gởi về TP ra QĐ phạt. Vậy cho tôi xin hỏi tôi sai ở điểm nào và khung phạt là gì, bao nhiêu? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Hai vợ chồng tôi ly hôn và có con trai 9 tuổi. Tôi rất muốn con về sống với mẹ nhưng bố cháu và gia đình bên nội muốn giành nuôi cháu. Xin hỏi tôi phải làm gì để được quyền nuôi con? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
cận nghèo của cả nước trong giai đoạn 2016-2020.
b) Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- Bổ sung hệ thống thu thập số liệu các chiều, chỉ số nghèo đa chiều trong khảo sát mức sống hộ gia đình nhằm phục vụ theo dõi và đánh giá tình trạng nghèo đa chiều của quốc gia và các địa phương;
- Trên cơ sở kết quả điều tra mức sống hộ gia đình hằng năm, Bộ Kế
Hộ thoát nghèo là gì? Bạn đọc Tùng Nguyễn, địa chỉ mail nguyentung****@gmail.com hỏi: Em có tham gia hoạt động tình nguyện tại một khu vực vùng sâu vùng xa. Ở nơi em cắm quân có rất nhiều những hộ là nghèo, cận nghèo. Vì một số lý do em cũng có nghiên cứu các vấn đề pháp lý về nội dung này. Cho em hỏi: Hộ thoát nghèo là gì? Và văn bản pháp luật
Khi tham gia một vụ án dân sự, gia đình tôi nộp cho tòa án toàn bộ giấy tờ (bản chính) về mảnh đất đang sử dụng. Sau phiên phúc thẩm, tôi đề nghị được xin lại giấy tờ thì không được với lý do “để lưu hồ sơ". Như vậy có đúng không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!