đến UBND xã nơi có đất đang tranh chấp (khoản 2 Điều 202 Luật Đất đai 2013 và Điều 88 Nghị định 43/2014/NĐ-CP). Theo đó, UBND xã sẽ thẩm tra, xác minh hiện trạng sử dụng đất. Tại đây, UBND sẽ tiến hành tiếp tục hòa giải thông qua Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai. Việc hòa giải được thực hiện trong vòng 45 ngày kể từ khi nhận được đơn yêu cầu giải
Theo quy định tại Điều 101 Luật Đất đai 2013 và Khoản 2 Điều 20 Nghị định 43/2014/NĐ-CP:
“Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có nhà ở, công trình xây dựng khác trong thời gian từ ngày 15 tháng 10 năm 1993 đến trước ngày 01 tháng 7 năm 2004; nay được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận là không có tranh chấp sử dụng đất; phù hợp với
quyết. Một thời gian sau, tôi được biết ông Thêm (em chồng của người bán đất) có gửi đơn tranh chấp đến UBND, theo đó UBND có mời ông Thêm đến để giải quyết nhưng cuộc họp bất thành do ông Thêm vắng mặt không lý do. Mặc dù việc tranh chấp của ông Thêm là không có căn cứ nhưng từ đó đến nay, lấy lý do “đất đang tranh chấp” nên UBND liên tục từ chối
Để thực hiện giao dịch mua bán đất ở, trước tiên bạn cần xác minh mảnh đất bạn mua có đủ điều kiện được chuyển nhượng không theo quy định tại điều 188 Luật Đất đai 2013.
- Có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử
Năm 2010 tôi có mua một căn nhà và được cấp sổ đỏ mang tên tôi. Năm 2011 tôi kết hôn, 2012 tôi tiến hành sửa chữa, cải tạo lại nhà nên đã xin cấp đổi sổ hồng.
Hiện nay, tôi đang chuẩn bị ly hôn và vợ tôi đòi chia đôi căn nhà với lý do sổ đỏ được cấp năm 2012 tức là sau khi kết hôn nên phải chia đôi căn nhà.
Khi tôi làm thủ tục đăng bộ, chuyển nhượng quyền sử dụng đất và nhà ở năm 2010 thì cơ quan cấp sổ đỏ đã thu lại bản gốc hợp đồng mua bán. Nếu không có hợp đồng mua bán đó thì tôi phải làm thế nào để chứng minh được căn nhà tôi mua trước khi kết hôn. Xin luật sư tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn.
Gia đình tôi có một mảnh đất rừng liền kề và được ghi trong giấy tờ là đất mượn. Gia đình tôi đã ăn ở ổn định từ trước năm 1992 và không xảy ra tranh chấp, khiếu kiện gì. Tôi muốn chuyển từ đất rừng sang đất ở thì có được không và thủ tục như thế nào? Luật sư tư vấn giúp. Xin cảm ơn.
Khoản 4 điều 22 Nghị định 43/2014/NĐ - CP hướng dẫn thi hành Luật đất đai quy định: “Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất nông nghiệp do tự khai hoang mà đất đó phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền duyệt, không có tranh chấp thì được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất theo hạn mức do Ủy ban nhân dân
hiện thủ tục hòa giải. Trường hợp hòa giải không thành thì bà Yên có quyền khởi kiện tại Tòa án nhân dân để giải quyết hoặc tiếp tục yêu cầu giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp huyện.
CafeLand kết hợp Công ty luật TNHH Đất Luật
Hiện nay, việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất được quy định phải đảm bảo có giấy chứng nhận, đất không có tranh chấp, quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án, và trong thời hạn sử dụng đất. Do vậy, phiếu đất tái định cư chưa đủ điều kiện để chuyển nhượng (Điều 188 Luật Đất đai 2013).
Trên thực tế hiện nay
Giữa ông Tư và bà Thuận đã xảy ra tranh chấp về số vịt bị thất lạc. ở tình huống này, cần phải xem xét về việc xác lập quyền sở hữu đối với số gia cầm nói trên.
Để giải quyết tình huống trên, cần vận dụng các quy định tại Điều 243 Bộ luật Dân sự năm 2005. Theo đó, trong trường hợp gia cầm của một người bị thất lạc, mà người khác bắt được thì
Theo quy định, những hộ gia đình đã sử dụng đất và xây nhà ở kiên cố và không có tranh chấp gì trước năm 1993 thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp bất kì một khoản tiền gì. Gia đình tôi cũng thuộc diện nêu trên nhưng khi xin cấp giấy chứng nhận, UBND xã lại yêu cầu gia đinh tôi phải nộp tiền theo giá đất năm nay. Tôi
gia hạn để bên bán hoàn thành việc tách thửa và trước bạ; nếu quá thời hạn này mà bên bán vẫn chưa hoàn thành việc tách thửa, trước bạ thì gia đình bạn có thể khởi kiện tại Tòa án nhân dân quận, huyện, nơi có mảnh đất mà các bạn đã nhận chuyển nhượng để yêu cầu giải quyết tranh chấp giữa gia đình bạn và bên bán. Theo quy định của Bộ luật Dân sự thì
Tôi có mua một thửa đất của bố mẹ vợ với giá 200.000.000 đồng. Tôi muốn làm thủ tục sang tên cho vợ chồng tôi để tránh xảy ra tranh chấp không đáng có khi bố mẹ vợ qua đời. Mọi người khuyên tôi sang tên vợ để giảm chi phí sang tên, tôi không hiểu được giảm bao nhiêu theo luật định. Trong khi đó số tiền tôi mua đất của bố mẹ vợ là hoàn toàn của tôi
Tôi có thắc mắc mong luật sư giải đáp giúp. Dạo gần đây, hàng xóm tôi có trồng 2 cây giữa ranh giới hai nhà. Tôi không đồng ý vì sợ sau này rắc rối nhưng anh ta vẫn cứ trồng. Anh ta còn lấn sang đất tôi để trồng vì phần đất ranh giới bên anh ta đã rải đá.
Vài ngày sau, cái cây bị rủ lá và chết, anh ta còn vu cho tôi bỏ thuốc làm chết cây và có những lời lăng mạ, chửi rủa gia đình tôi.
Cho tôi hỏi anh ta có vi phạm pháp luật về tội xúc phạm đến danh dự người khác không? Việc anh ta trồng cây như vậy có đúng pháp luật không? Mong luật sư tư vấn giúp, tôi nên giải quyết trường hợp này như thế nào? Xin cảm ơn.
Điều này mà trên giấy tờ đó ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên có liên quan, nhưng đến trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật và đất đó không có tranh chấp thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
Giấy chứng nhận QSDĐ là theo ủy quyền của bạn. Do đó, bạn vẫn là chủ sở hữu quyền sử dụng đất đối với mảnh đất 6000m2 nêu trên.
Nếu có tranh chấp xảy ra, bạn chỉ cần xuất trình thoả thuận giữa bạn và anh trai bạn, khi đó, anh trai của bạn buộc phải trả lại quyền sử dụng diện tích đất trên cho bạn.
Gia đình tôi có xây nhà, được sự cho phép của chính quyền địa phương và ổn định từ 15 năm nay. Nhưng mới đây, hàng xóm (đã có nhà kiên cố trước khi nhà tôi xây) đã khởi kiện và vu cáo gia đình tôi lấn chiếm 1m đất sang. Luật sư tư vấn giúp, tôi nên làm gì và nếu thắng kiện thì gia đình tôi có được đền bù gì không? Xin cảm ơn.
cấp xã về nhà ở, đất ở không có tranh chấp quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở nếu không có một trong các giấy tờ nêu trên;
- Giấy tờ chứng minh về đăng ký tàu, thuyền, phương tiện khác thuộc quyền sở hữu và địa chỉ bến gốc của phương tiện sử dụng để ở. Trường hợp không có giấy đăng ký thì cần có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về việc
Gia đình tôi có mảnh đất tranh chấp với gia đình bà A từ năm 1990 tới nay. Theo trích lục bản đồ năm 1993 của cơ quan huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình thì mảnh đất trên là thuộc về gia đình tôi (Có chữ kí của ban lãnh đạo của cơ quan chức năng huyện năm 2001). Nay mảnh đất đó gia đình tôi vẫn trồng trọt. Nhưng đến năm 2009 chính quyên địa phương xã
ủy quyền xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (nếu có).
1. Trường hợp đất ở xã, thị trấn thì: Ủy ban nhân dân xã, thị trấn có trách nhiệm thẩm tra, xác nhận vào đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất về tình trạng tranh chấp đất đai đối với thửa đất; trường hợp người đang sử dụng đất không có giấy tờ về quyền sử dụng đất