đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, kỹ thuật và có đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu.
Ngoài ra nếu là thương nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ lô-gi-stíc bốc dỡ hàng hóa còn chỉ được thành lập công ty liên doanh, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 50%.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
lý;
b) Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra;
c) Cá nhân, tổ chức nước ngoài vi phạm hành chính trong phạm vi lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trên tàu bay mang quốc tịch Việt Nam, tàu biển mang cờ quốc tịch Việt
Tôi được tuyển vào làm việc tại Công ty thương mại dịch vụ AS với thời gian thử việc là 6 tháng, hưởng 75% của mức lương 2.691.000 đồng. Xin hỏi, việc trả lương của Công ty thương mại dịch vụ AS như vậy có đúng với quy định của pháp luật không?
Do làm ăn không hiệu quả nên Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên KT đã tiến hành chấm dứt hợp đồng với Chị Hương và 04 nhân viên khác, đồng thời, không trả đủ tiền trợ cấp mất việc làm cho những người này. Chị Hương hỏi, hành vi này của Công ty KT có bị xử phạt vi phạm chính không?
Bà Giành làm việc tại Công ty Cổ phần Dược TR được 10 năm nhưng chưa bao giờ bà thấy Công ty này công khai thang, bảng lương. Bà đề nghị cho biết, pháp luật có quy định gì để xử phạt hành chính việc này không?
Năm 2011, chị Nguyễn Thị Kính ký hợp đồng lao động với Công ty trách nhiệm hữu hạn dịch vụ QS với thời hạn 12 tháng kèm theo điều kiện nộp bản chính Giấy chứng nhận tốt nghiệp Đại học Kinh tế. Sau 3 tháng làm việc tại Công ty này, chị Kính đã yêu cầu Công ty QS trả lại Giấy chứng nhận tốt nghiệp Đại học cho chị nhưng Công ty này không đồng ý. Xin
Anh Nguyễn Văn Bảo là công nhân làm việc tại Công ty cổ phần In TT. Ngày 15 tháng 02 năm 2011, anh được Công ty này cho tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động để đi làm nghĩa vụ quân sự với thời hạn 2 năm. Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự, ngày 20 tháng 02 năm 2013, anh Bảo đã đến Công ty cổ phần In TT để làm việc nhưng Công ty này không đồng ý
Công ty Cổ phần cung ứng xuất nhập khẩu lao động HK đã lợi dụng hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài để tổ chức tư vấn, tuyển chọn, đào tạo, thu tiền của người lao động. Xin hỏi, hành vi này bị xử phạt hành chính như thế nào?
Chị Phượng ký hợp đồng lao động để đi xuất khẩu lao động tại Đài Loan do Công ty Cổ phần xuất khẩu lao động và Dịch vụ Du lịch LD.Co tuyển chọn. Chị có yêu cầu Công ty này thông báo về thời gian chờ xuất cảnh nhưng không có kết quả. Chị hỏi, pháp luật có quy định gì để xử phạt trường hợp này không?
Công ty Cổ phần xuất khẩu lao động VinaCo được Bộ Lao động Thương binh Xã hội cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài nhưng Công ty này không tiến hành hoạt động mà cho Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ TC sử dụng để đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. Xin hỏi, pháp luật Việt Nam có quy định
Chị Phạm Thị Hường là nhân viên của Công ty Cổ phần phân bón PK. Sau khi hết thời gian nghỉ chế độ thai sản, chị Hường đến Công ty này để làm việc nhưng nhận được thông báo chị bị sa thải vì lý do nuôi con dưới 12 tháng. Chị Hường hỏi, hành vi này của Công ty Cổ phần phân bón PK có bị xử phạt vi phạm hành chính không?
Ông Trần Long mới được bổ nhiệm làm Giám đốc Công ty cổ phần Nhựa PP. Để phòng, tránh vi phạm pháp luật xảy ra trong quá trình điều hành hoạt động của Công ty, ông đề nghị cho biết, pháp luật quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn lao động, vệ sinh lao động như thế nào?
Tôi đang làm việc tại Công ty cổ phần gạch, ngói TP. Tôi bị Công ty này xử lý kỷ luật lao động đối với hành vi không quy định trong nội quy lao động của Công ty với hình thức sa thải. Xin hỏi, Công ty cổ phần gạch, ngói TP xử lý kỷ luật tôi như vậy có đúng quy định pháp luật không?
Công ty tôi có dự định ký hợp đồng Đại diện thương mại với một Pháp nhân tại nước ngoài. Quý Sở cho Tôi hỏi Công ty tôi có phải thực hiện các thủ tục pháp lý gì tại Việt Nam không?
Tôi muốn hỏi một số vấn đề liên quan đến hồ sơ thành lập VPĐD như sau: 1. Lĩnh vực hoạt động của VPĐD có bắt buộc phải giống hệt lĩnh vực hoạt động của công ty mẹ không? Hiện nay, có lĩnh vực hoạt động nào bị hạn chế đối với VPĐD không? 2. Đơn vị nước ngoài chỉ có chứng nhận thuế, không có báo cáo tài chính, có yêu cầu cụ thể nào về thông tin đối
hành chính, giấy phép, chứng chỉ hành nghề;
4. Khám người;
5. Khám phương tiện vận tải, đồ vật;
6. Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
7. Quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm thủ tục trục xuất;
8. Giao cho gia đình, tổ chức quản lý người bị đề nghị áp dụng biện pháp xử
Tôi mới làm việc cho Văn phòng đại diện ở nước ngoài. Công ty tôi phải gửi báo cáo về nhân sự cho Sở công thương; kèm theo visa và hợp đồng lao động nếu là người lao động nước ngoài. Vậy cho tôi hỏi, nếu lao động nước ngoài đó là do Công ty chính cử sang, đã ký hợp đồng lao động với công ty chính ỏ nước ngoài, thì bản sao hợp đồng lao động tôi