tại khoản 1 điều 75 Nghị định 171/2013 thì để ngăn chặn ngay vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử phạt được phép tạm giữ phương tiện đến 07 (bảy) ngày trước khi ra quyết định xử phạt đối với những hành vi vi phạm được quy định tại một số điều trong Nghị định, trong đó có hành vi điều khiển phương tiện mô tô không gắn biển số tại điểm c khoản 3
có giá trị thay hộ chiếu; thẻ thường trú, thẻ tạm trú từ một năm trở lên và giấy phép lao động theo quy định, nộp giới thiệu của tổ chức, cơ quan Việt Nam có thẩm quyền. Trường hợp chủ xe chỉ mất giấy chứng nhận đăng ký xe mà không bị mất biển số xe thì chỉ phải xin cấp lại giấy chứng nhận đăng ký xe, không phải xin cấp lại biển xe bất luận biển xe
bản đó hoặc bị đình chỉ việc thi hành, huỷ bỏ hoặc bãi bỏ bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành văn bản khác phải xác định rõ tên văn bản, điều, khoản, điểm của văn bản bị sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành.
2. Khi
sinh năm 1997 được nhập hộ khẩu trong mùa tuyển sinh năm nay. Xin hỏi: Chỉ đạo đó có đúng theo thẩm quyền và đúng theo quy định của pháp luật hiện hành không? Tôi phải làm thế nào để con tôi có thể nhập hộ khẩu trở lại với gia đình trong thời điểm hiện nay, để kịp học lớp 10 trong niên học tới? Xin chân thành cảm ơn!
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật là Hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các tổ chức xã hội khi được nhà nước trao quyền thực hiện theo trình tự đã được quy định chặt chẽ thể hiện các bước, từng công việc phải làm để đưa ra các văn bản quy phạm pháp luật, từ đề xuất sáng kiến lập pháp, lập chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp
với lao động nữ sinh con quy định tại khoản 1 Điều 101 Luật BHXH bao gồm:a) Bản sao giấy khai sinh hoặc bản sao giấy chứng sinh của con;
b) Bản sao giấy chứng tử của con trong trường hợp con chết, bản sao giấy chứng tử của mẹ trong trường hợp sau khi sinh con mà mẹ chết;
c) Giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về tình trạng người mẹ
hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03
Luật Bảo hiểm xã hôi năm 2014 không có quy định nghỉ bù nếu thời gian nghỉ hưởng thai sản trùng với thời gian nghỉ hè của giáo viên.
Nội dung bạn hỏi nêu trên không thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan BHXH. Đề nghị bạn liên hệ với Sở Giáo dục - Đào tạo địa phương nơi Bạn làm việc để được trả lời cụ thể.
định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều
Theo quy định tại khoản 2 Điều 24 Luật Nuôi con nuôi, cha mẹ nuôi có thể yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định việc thay đổi, họ tên của con nuôi. Nếu con nuôi từ đủ 9 tuổi trở lên thì phải có sự đồng ý của con nuôi.
Nếu con nuôi dưới 14 tuổi thì việc thay đổi họ, tên được thực hiện tại UBND cấp xã nơi đã đăng ký khai sinh trước
tuyển công chức thuộc thẩm quyền tổ chức của UBND tỉnh Quảng Ninh. Tại khoản 3 Điều 3 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức: “3. Hàng năm cơ quan sử dụng công chức xây dựng kế hoạch tuyển dụng công chức, báo cáo cơ quan quản lý công chức để phê duyệt và tổ chức tuyển dụng theo quy định tại Nghị
do bị liệt cột sống, mù hai mắt, liệt hai chi, bị tâm thần nặng và các trường hợp khác do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định bị suy giảm khả năng lao động vĩnh viễn từ 81% trở lên) thì phải bồi thường chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại. Chi phí này bao gồm chi phí hợp lý hàng tháng cho việc nuôi dưỡng, điều trị người bị thiệt
sự thì người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường. Do vậy, người đã gây thương tích cho chồng bạn phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại, bao
mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%… thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”.
Khi xác định được đầy đủ các dấu hiệu của tội phạm thì cơ quan có thẩm quyền sẽ truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người bạn của bạn. Việc áp dụng hình phạt sẽ do cơ quan tố tụng xem xét, quyết định. Bên cạnh việc có thể phải chịu hình phạt theo quy định của pháp luật
Vấn đề bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức Nhà nước gây ra được xem xét trên cơ sở pháp lý là: Nghị định số 47/CP ngày 03 tháng 5 năm 1997 của Chính phủ về việc giải quyết bồi thường thiệt hại do công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra và các văn bản hướng dẫn thi hành; Nghị quyết 388/2003/NQ
Công ty X ký hợp đồng thu mua sản phẩm rau quả của ông A. Đến kỳ thu hoạch, do giá thấp nên công ty X thông báo chỉ mua 50% sản phẩm theo thoả thuận. Ông A đã bán số còn lại cho Công ty H theo giá thị trường. Vậy theo quy định của pháp luật hiện hành, ông A có quyền yêu cầu Công ty X bồi thường thiệt hại vật chất gây ra do không mua hết hàng
Điều 620 Bộ luật Dân sự 2005 về bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra, quy định :
Cơ quan tiến hành tố tụng phải bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của mình gây ra khi thực hiện nhiệm vụ trong quá trình tiến hành tố tụng.
Cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm yêu cầu người có thẩm