Tuy chỉ ký hợp đồng lao động với trung tâm nhưng chúng tôi vẫn đóng đoàn phí đầy đủ, tuy nhiên lại không có lễ kết nạp và không được công đoàn trung tâm phát thẻ. Chúng tôi vẫn được tham gia bình bầu các danh hiệu thi đua nhưng lại không được phép tham gia bầu cử bầu ban chấp hành mới với lý do không phải cán bộ biên chế và có hợp đồng bảo hiểm
Tôi tham gia quân đội nhập ngũ tháng 8/1978 đến 9/1981 tôi được phục viên thời gian tại ngũ là 03 năm 01 tháng , đến tháng 9/1982 tôi là giáo viên dạy mẫu giáo tại trường mầm non của xã , đến tháng 2/1998 được bổ nhiệm là phó hiệu trưởng , tháng 3 năm 2005 tôi được xét tuyển vào biên chế nhà nước và được đóng BHXH quay lại từ tháng 1/1995 nhưng
Người sử dụng lao động không tham gia bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động trong thời gian đang thực hiện hợp đồng lao động (ví dụ: nợ BHXH…) thì thời gian đó có được tính là thời gian trợ cấp thôi việc ?
Năm nay tôi 62 tuổi và đang làm việc công ty tư nhân và tham gia bảo hiểm bắt buộc được 8 năm và vẫn đóng BHTN, vậy sau này nghỉ việc tôi có được hưởng trợ cấp thất nghiệp hay không?
Xin được hỏi là khi doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản, việc thanh toán tiền lương, trợ cấp thất nghiệp, Bảo hiểm xã hội với người lao động được pháp luật quy định như thế nào?
Theo quy định tại khoản 3, điều 186 BLLĐ 2012 thì: “Đối với người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thì ngoài việc trả lương theo công việc, người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả thêm cùng lúc với kỳ trả lương của người lao động một khoản tiền cho người lao động
1. Thời giờ làm việc tiêu chuẩn
- Không quá 8 giờ trong 1 ngày hoặc 48 giờ trong 1 tuần. NSDLĐ có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần, nhưng phải thông báo trước cho NLĐ biết.
- Thời giờ làm việc hàng ngày được rút ngắn từ 1-2 giờ đối với NLĐ làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; lao động là người cao tuổi
Ông Phạm Lương Sơn, Trưởng Ban thực hiện chính sách bảo hiểm y tế (BHYT) thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam giải đáp các trường hợp được cơ quan Bảo hiểm xã hội hoàn trả viện phí khi chưa nhận được thẻ BHYT vào thời điểm khám chữa bệnh. Đây cũng là vấn đề đang được nhiều bạn đọc quan tâm, đề nghị giải đáp.
Hỏi: Chị Hà là cán bộ nhân sự của công ty An Bình. Chị cho biết, ông An là giám đốc công ty. Trong công tác quản lý, ông đã cử nhiều người tham gia huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động nhưng bản thân ông An không tham gia huấn luyện. Chị Hà đề nghị cho biết, giám đốc doanh nghiệp có thuộc đối tượng phải huấn luyện về an toàn lao động
Qua liên hệ công tác với các cơ quan Nhà nước, anh Hồng nhận thấy trụ sở một số cơ quan như Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh, Ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân tỉnh có bố trí lực lượng cảnh sát bảo vệ. Anh đề nghị cho biết, tại sao các trụ sở cơ quan này được bố trí lực lượng cảnh sát bảo vệ trong khi trụ sở nhiều cơ quan Nhà nước khác thì
hại, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm, phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực theo quy định của pháp luật, trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần
Theo quy định tại phần 3, mục 3.1, điểm a của công văn số 5847/BHXH-BC ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc khấu trừ tiên lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng của người hưởng để thi hành án dân sự thì: “BHXH huyện phải làm việc cụ thể và thống nhất bằng văn bản với cơ quan thi hành án dân sự về số tiền khấu trừ