Em có một thư bảo lảnh dự thầu, ngày ký trên văn bản là 12/12/2013. Ngày có hiệu lực của bảo lảnh là ngày 16/12/2013. Người ký thư bảo lãnh là một phó giám đốc được bổ nhiệm thời hạn giữ chức từ 01/05/2012 đến 15/12/2013. Bên mời thầu họ không chấp nhận vì họ tính ngày bắt đầu có hiệu lực người ngày không còn chức vụ đó nữa. Vậy anh chị cho em
thể thông qua.
- Ban thư ký đảm nhiệm công việc hàng ngày của tổ chức. Người đứng đầu Ban thư ký là tổng giám đốc do Hội nghị toàn thể bầu ra theo kiến nghị của Hội đồng chấp hành. Bên cạnh đó, UNESCO còn có một số Ủy ban tư vấn về những vấn đề khác nhau liên quan đến nhiệm vụ của UNESCO.
Năm 1996, chồng tôi là ông Bùi Văn Mãnh, làm chức vụ Giám đốc nông trường ở huyện Tri Tôn - An Giang. Đến năm 1997, chồng tôi mất. Khoảng vài tháng sau thì nông trường giải thể và tiến hành cấp đất cho các cán bộ trong nông trường. Trong đó, chồng tôi được chia đất với diện tích là 33 công (33.000 m2). Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên
xuất;
c) Hạn sử dụng;
d) Thành phần hoặc thành phần định lượng;
đ) Thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn;
e) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản.
Doanh nghiệp sản xuất trong nước khi dán nhãn hàng hóa lên sản phẩm của mình không phải xin phép nhưng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những nội dung công bố trên nhãn hàng
Chị tôi làm việc trong một công ty cổ phần, do không được lòng giám đốc nên bà này tuyên bố vị trí công việc của chị tôi không cần tăng lương và hơn chục năm công ty không tăng lương cho chị tôi dù chị tôi không vi phạm quy định của công ty. Hàng năm luôn hoàn thành nhiệm vụ... như vậy hành vi không tăng lương cho người lao đông trong thời gian
.
Trường hợp thẩm phán đã tuyên đọc bản án trái pháp luật nhưng sau khi tuyên án, vì sợ bị trách nhiệm nên đã sửa chữa bản án (bản án được ban hành) theo hướng không trái pháp luật thì người thẩm phán đó vẫn phạm tội ra bản án trái pháp luật, bởi lẽ bản án tuy chưa ban hành nhưng đã công bố (tuyên án) là đã hoàn thành hành vi ra bản án.
Liên
) Bản án, quyết định hoặc phần bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm;
b) Bản án, quyết định của Toà án cấp phúc thẩm;
c) Quyết định giám đốc thẩm hoặc tái thẩm của Toà án;
d) Bản án, quyết định dân sự của Toà án nước ngoài, quyết định của Trọng tài nước ngoài đã được Toà án Việt Nam công
đình thấy bản án của Tòa án cấp phúc thẩm xử chưa đúng (án xử nặng) hoặc phần bồi thường trách nhiệm dân sự chưa thỏa đáng thì cần làm đơn đề nghị Chánh án TANDTC và Viện trưởng VKSNDTC xem xét lại vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm. Trong phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của mình, hai cơ quan trên sẽ nghiên cứu hồ sơ vụ án, nếu thấy bản án, quyết định
Trong công ty cổ phần có 30% vốn nhà nước, ông A là người đã nghỉ hưu (có cổ phần nhưng không đại diện phần vốn nhà nước). Vậy: a) ông A có được bầu vào Hội đồng quản trị của công ty không? b) ông A có đủ điều kiện để được bầu làm Chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty không? c) Công ty có được thuê làm Tổng giám đốc của công ty không? Thời
/01/2011 Đến 01/01/2012 công nhận hết thời gian tập sự xếp lương bậc 1:2.34 và tháng 12/2013 UBND quận tổ chức thi tuyển công chức phường chị A đã trúng tuyển đến tháng 6/2014 chị A được UBND quận quyết định tuyển dụng và bổ nhiệm vào ngạch công chức xếp lương bậc 2 : 2.67 và thời gian nâng lương lần sau kể từ ngày 01/01/2014.
Nhờ Luật sư xem giúp Em có cho một người vay 400.000.000đ nhưng không viết giấy vay tiền mà chỉ làm phiếu thu có đầy đủ chữ ký, con dấu của công ty do chị ta làm Giám đốc. Trong phiếu thu ghi rõ: Vay vốn để kinh doanh( không ghi thời hạn phải trả ). Sau đó một năm em đòi lại số tiền trên nhưng chị ta chây ỳ không trả. Vậy Luật sư cho em hỏi
Địa phương tôi đang có nhiều ý kiến về công nhận gia đình văn hóa. Thực tế có nhiều gia đình cán bộ hẳn hoi nhưng lại không chấp hành những quy định tại địa phương song vẫn được công nhận gia đình văn hóa. Rất mong luật gia nêu rõ cho bạn đọc hiểu về tiêu chuẩn danh hiệu gia đình văn hóa
độc hại, nguy hiểm;
b) Ép buộc thành viên gia đình thực hiện hành vi trái pháp luật;
c) Bỏ mặc không chăm sóc thành viên gia đình là người già, yếu, tàn tật, phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi con nhỏ;
d) Thường xuyên dọa nạt thành viên gia đình bằng các hình ảnh, con vật, đồ vật mà người đó sợ;
đ) Nuôi các con vật, trồng các loại cây
độc hại, nguy hiểm;
b) Ép buộc thành viên gia đình thực hiện hành vi trái pháp luật;
c) Bỏ mặc không chăm sóc thành viên gia đình là người già, yếu, tàn tật, phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi con nhỏ;
d) Thường xuyên dọa nạt thành viên gia đình bằng các hình ảnh, con vật, đồ vật mà người đó sợ;
đ) Nuôi các con vật, trồng các loại cây
Tôi có một người chị ruột sinh năm 1974. Năm chị 15 tuổi (1989) vì do hoàn cảnh gia đình, chị bỏ nhà đi. Gia đình tôi có đi tìm kiếm nhưng không biết thông tin của chị, bố mẹ tôi không báo mất tích. Sau một thời gian vào 7/2010, chị tìm về được nhà tôi. Theo thông tin chị cho biết: Chị bị bán sang Trung Quốc, được một gia đình người Trung Quốc
lên mà trong đó có đủ 15 năm làm công việc khai thác than trong hầm lò được hưởng lương hưu. Công việc khai thác than trong hầm lò do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định.
- Người lao động bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp trong khi thực hiện nhiệm vụ được giao, đã đóng BHXH từ đủ 20 năm trở lên thì được hưởng
dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại điều 139, 140 Bộ luật hình sự 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)
Điều 139. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng
Kính chào Luật sư, xin cho tôi hỏi: Tôi làm việc tại Cty cổ phần từ năm 2006, hợp đồng không xác định thời hạn, công việc là nhân viên tổ chất lượng, công nghệ. Tháng 6/2011 tôi được bổ nhiệm làm trợ lý Tổng Giám đốc trực thuộc Phòng Tổ chức -HC. với mức lương tương đương Phó phòng . Đến cuối năm 2012, Ban lãnh đạo thay đổi, Tổng Giám đốc mới
;
- Con thương binh, con bệnh binh, con của người được hưởng chính sách như thương binh bị suy giảm khả năng lao động dưới 81%;
- Con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động dưới 81%;
- Con của người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày;
- Con của người hoạt