pháp luật đất đai ở địa phương, được UBND phường, xã, thị trấn xác nhận và có văn bản cam kết về các nội dung như: bàn giao phần diện tích nằm trong phạm vi hành lang bảo vệ an toàn công trình công cộng, đê, sông, kênh, mương, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, công trình an ninh, quốc phòng, quy hoạch thoát lũ cho các tổ chức quản lý
của tôi, trong thời gian giảng dạy từ năm 1993 đến 2004 (thời gian tôi trực tiếp giảng dạy nhưng hưởng lương theo mã ngạch thư viện) có được tính hưởng phụ cấp thâm niên theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ hay không? - Nguyễn Quốc Việt, tỉnh Hưng Yên ([email protected])
đình cháu đã mất nhà, thời điểm đó là năm 1995. Ông bà cháu không đủ điều kiện để mua nhà nữa nên cả gia đình phải đi thuê trọ để ở từ đó cho đến nay. Cuộc sống thuê trọ nay đây mai đó di chuyển chỗ ở liên tục khiến gia đình cháu không thể đăng ký Sổ hộ khẩu mới, sổ hộ khẩu cháu cầm vẫn là sổ đăng ký thường trú tại nhà cũ ở quận Hoàn Kiếm. Giờ ông
* Trả lời:
Theo Điều 1 Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV- BTC-BLĐTBXH của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội-Bộ Nội vụ-Bộ Giáo dục và Đào tạo-Bộ Tài chính: Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo, đối tượng và phạm vi áp dụng quy định
Bà Nguyễn Thị Nga (ngakt27@...) hiện công tác tại một trường cao đẳng của tỉnh. Tháng 4/2006 bà được ký hợp đồng lao động, tháng 7/2006 tham gia đóng BHXH, tháng 10/2006 được Sở Nội vụ ra quyết định tuyển dụng vào biên chế. Sau thời gian thử việc, đến năm 2008, bà Nga được vào biên chế chính thức. Khi xét thời gian thâm niên nhà giáo, nhà trường
đối tượng áp dụng Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg bao gồm:
Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi tắt
nước đóng BHYT.Trẻ em đủ 72 tháng tuổi nhưng chưa đến thời gian nhập học thì thẻ BHYT có giá trị sử dụng đến ngày 30/9 của năm đó. Luật BHYT sửa đổi, bổ sung quy định, người tham gia BHYT được chi trả trong trường hợp: Tai nạn lao động; khám chữa bệnh, trong trường hợp tự tử, tự gây thương tích; khám chữa bệnh tổn thương về thể chất, tinh thần do hành
* Trả lời:
Theo Khoản 1 Điều 1 Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV- BTC-BLĐTBXH của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính - Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo quy định:
Nhà giáo
Gia đình tôi có hộ khẩu tại quận Bình Thạnh nhưng sau đó bán nhà và có hộ khẩu mới tại quận 10 vào năm 1998. Vào thời gian này tôi đi bắt đầu đi du học nước ngoài, sau đó đã có quốc tịch Mỹ, tôi về Việt Nam sinh sống và làm việc được 6 năm nay (có đăng kí tạm trú tại nhà người bạn ở quận Bình Thạnh) và giờ tôi muốn làm thụ tục hồi hương và nhập
của Thông tư này hướng dẫn về phạm vi và đối tượng áp dụng dụng như sau: Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị - xã hội được
* Trả lời:
Theo Điểm a Khoản 1 Mục I Thông tư liên tịch số: 01/2006/TTLT – BGD&ĐT – BNV-BTC hướng dẫn thực hiện Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập: Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả
khối 8. Trong quá trình dạy tôi luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao và nhiều năm liên tục được công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp huyện. Vừa qua tôi đủ 5 năm công tác (không kể thời gian tập sự) và làm hồ sơ đề nghị được hưởng phụ cấp thâm niên. Tuy nhiên, hồ sơ của tôi không được chấp nhận vì lý do tôi không được hưởng lương theo
3 Nghị quyết số 32/1999/QH10 ngày 21-12-1999 của Quốc hội về việc thi hành Bộ luật hình sự và hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 01/2000/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA ngày 12-6-2000 của Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Công an "Hướng dẫn thi hành Mục 3 Nghị quyết số 32/1999/QH10 ngày 21-12-1999 của Quốc hội và
quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục do Chính phủ quy định và các quyết định hành chính, hành vi hành chính mang tính nội bộ của cơ quan, tổ chức.
2. Khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân.
3. Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức giữ chức vụ từ
xuất nhập cảnh tại cửa khẩu.
- Người nước ngoài được nhập quốc tịch Việt Nam khi đăng ký thường trú phải có giấy tờ chứng minh có quốc tịch Việt Nam.
- Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công chức quốc phòng, công nhân quốc phòng; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, công nhân, viên chức Công an
GD&TĐ - Bộ trưởng Bộ GD&DT và Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non.
Theo đó, chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non trong các trường mầm non công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân gồm 3 hạng: II, III và IV.
a) Giáo viên mầm non hạng II, ngoài những
tại khoản 2 Điều 5 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ quy định về Đăng ký và quản lý hộ tịch thì “Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân. Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân có nội dung ghi về họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính, dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, con phải phù hợp với Giấy khai
Tôi sang Đài Loan được gần 10 năm nay và chưa xin thôi quốc tịch Việt Nam. Mới đây công an phường đến thông báo xóa tên tôi khỏi sổ hộ khẩu thường trú với lý do "không có mặt trên nước Việt Nam". Có phải tôi đã bị tước quốc tịch không?