Cổ phần chi phối, vốn góp chi phối của VIETTEL được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Tuấn Minh. Gần đây, tôi có theo dõi tin tức, báo đài về tập đoàn viễn thông quân đội Việt Nam nhưng tôi không biết là tập đoàn này có chiếm hơn một nửa cổ phần hay vốn góp tại công ty hay doanh
Quyền chi phối của VIETTEL bao gồm những quyền gì? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Quang Linh. Gần đây, tôi có theo dõi tin tức, báo đài về tập đoàn viễn thông quân đội Việt Nam nhưng tôi không biết là những công ty hay doanh nghiệp mà tập đoàn này chiếm hơn một nửa cổ phần hay vốn góp thì sẽ có quyền chi phối như thế nào? Văn bản
Ai có thể làm người bào chữa cho người bị buộc tội trong vụ án hình sự? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là cán bộ hưu trí hiện đang sinh sống tại Nha Trang, Khánh Hòa. Trong thời gian ở nhà, thông qua ti vi, đài báo, tôi có theo dõi diễn biến quá trình xét xử vụ án hoa hậu Phương Nga bị truy tố về tội lừa đảo
,... khoảng 130.000 tấn hàng năm. (trong đó Công nghiệp nhẹ chiếm 47%, CN hoá chất 24%, Luyện kim 20%, Chế biến thực phẩm 8%, Điện, điện tử 1%)
+ Nông nghiệp: Bao bì thuốc trừ sâu, các thuốc trừ sâu cấm sử dụng, các loại thuốc hết hạn sử dụng,...
Ở Việt Nam lượng rác thải độc hại từ nông nghiệp hàng năm là 3.600 tấn/ năm, chưa kể 37.000 tấn chất hoá
.
Điều 109. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của hộ gia đình
1. Các thành viên của hộ gia đình chiếm hữu và sử dụng tài sản chung của hộ theo phương thức thoả thuận.
2. Việc định đoạt tài sản là tư liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn của hộ gia đình phải được các thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý; đối với các
, hồi tháng 02/2015, mẹ em bị bệnh nặng nên qua đời. Lúc ấy, do mẹ em vừa mất nên bọn em không dám đòi chia tài sản của mẹ. Nhưng đến đầu năm 2017, cha em vừa mới tái hôn với một người phụ nữ trẻ. Nhìn người phụ nữ này, em thấy bà ta có ý đồ muốn chiếm tài sản của cha mẹ em. Trước tình hình đó, em cùng các anh, chị em mới đề nghị cha chia thừa kế mà mẹ
được anh ta và giữ xe máy để buộc trả nợ. Sau 4 ngày anh ta thưa tôi ra công an, công an nói tôi sai, có dấu hiệu vi phạm hình sự về tội Chiếm đoạt tài sản người khác. Tôi xin hỏi phía công an nói vậy đúng hay không? Trong trường hợp này tôi có thể bị xử phạt như thế nào?
Hình phạt áp dụng đối với tội chiếm giữ trái phép tài sản được quy định như thế nào theo Bộ Luật hình sự 2015? Tôi tên là Minh Vy, công tác tại Bình Dương. Cho tôi hỏi mức hình phạt đối với tội chiếm giữ trái phép tài sản trong Bộ Luật hình sự 2015. Mong nhận được câu trả lời từ quý cơ quan. Tôi xin chân thành cảm ơn. (0905***)
không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
- Trường hợp tài sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ
quyền sở hữu của gia đình bạn nữa. Theo quy định tại Điểm e Khoản 2 Điều 15 Nghị định 167/2013/NĐ-CP, người có hành vi “chiếm giữ trái phép tài sản của người khác” sẽ bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng và tịch thu tang vật.
- Xử lý hình sự: Theo quy định tại Điều 141 Bộ luật Hình sự 1999, tội Chiếm giữ trái phép tài sản bị xử phạt như
sự 2015 quy định: Chủ sở hữu, người chiếm hữu, người được giao quản lý, sử dụng nhà cửa, công trình xây dựng khác phải bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng khác đó gây thiệt hại cho người khác.
Theo đó, nếu có người bị thương thì thiệt hại đó là thiệt hại về sức khỏe và được tính theo Khoản 1 Điều 590 Bộ luật dân sự 2015 gồm
hiểm cao độ phải tuân thủ các quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo đúng các quy định của pháp luật.
2. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì những người này phải bồi thường, trừ trường hợp
Việc đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng được quy định ra sao? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Minh Thư, cán bộ hưu trí hiện đang sinh sống tại Lâm Đồng. Trong thời gian ở nhà, khi đọc báo, tôi thấy nhiều tin tức nói về việc tăng cường các biện pháp đảm bảo an ninh
bị xem là trọng án.
- Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyết bất khả xâm phạm của công dân. Quyền này được ghi nhận trong hiến pháp và được phám luật bảo vệ. Mọi hành vi xâm hại đên quyền tài sản của công dân đều là vi phạm pháp luật hình sự. Trong đó, các vụ án hình sự về tôi phạm bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản của công dân có giá trị từ năm
thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự và tiến hành điều tra các tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, các tội phạm về chức vụ; tội phạm xâm hại đến quyền sở hữu tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức như lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, chiếm giữ, sử dụng trái phép tài sản, hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản, vô ý
Trường hợp của bạn được coi là loại hợp đồng mua bán tài sản trả chậm, trả dần. Hợp đồng của bạn được ký kết vào tháng 1/2017 theo đó được điều chỉnh bởi Điều 453 Bộ luật Dân sự 2015 như sau:
"1. Các bên có thể thoả thuận về việc bên mua trả chậm hoặc trả dần tiền mua trong một thời hạn sau khi nhận vật mua; bên bán được bảo lưu quyền sở hữu
đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (Điều 601 Bộ luật dân sự 2015).
- Về trách nhiệm hình sự: Theo quy định tại Điều 202 Bộ luật hình sự 1999 (sửa đổi 2009) thì Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt
có; khoản thu lợi bất chính từ việc phạm tội;
c) Vật thuộc loại Nhà nước cấm lưu hành.
2. Đối với vật, tiền bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép, thì không tịch thu mà trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp.
3. Vật, tiền là tài sản của người khác, nếu người này có lỗi trong việc để cho người phạm tội sử dụng vào
Theo quy định tại Điều 48 Bộ luật hình sự 2015 thì việc trả lại tài sản được quy định như sau:
1. Người phạm tội phải trả lại tài sản đã chiếm đoạt cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp, phải sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại vật chất đã được xác định do hành vi phạm tội gây ra.
2. Trong trường hợp phạm tội gây thiệt hại về tinh thần
Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do tàu bay đang bay gây ra được quy định ra sao? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là cán bộ hưu trí, hiện đang sinh sống tại Đà Nẵng. Trong thời gian ở nhà, tôi thường xuyên xem các chương trình thời sự, đài báo để tìm hiểu tin tức. Gần đây, tôi đang quan tâm đến một số vấn