thời gian 60 ngày, tiền lương vẫn giữ nguyên. Sau khi nhận quyết định trên, 25 công nhân phản đối và cho rằng công ty vi phạm hợp đồng lao động (HÐLÐ) đã ký với họ. Ðể đảm bảo quyền lợi của hai bên, phù hợp với quy định của pháp luật, mong luật sư tư vấn cho công ty chúng tôi biết công ty làm như vậy đúng hay không? Nếu không đúng thì làm như thế nào
Nhân viên hợp đồng 3 năm chưa hết hạn thì nghỉ việc, ngày 8-5 viết đơn và nghỉ ngay hôm đó. Ðơn có nêu lý do hoàn cảnh gia đình khó khăn. Công ty bắt bồi thường 1/2 tháng lương và 30 ngày lương do không báo trước, như vậy đúng hay sai? Nhân viên đó cho rằng, khi có hoàn cảnh khó khăn theo như luật thì không vi phạm việc đơn phương chấm dứt hợp
Nhà tôi có một xưởng may thủ công với 20 người làm. Gần đây, nhiều người đặt hàng nên muốn thuê thêm người làm với công việc bưng bê hàng hóa. Có một cô bé hàng xóm học lớp 8 vì gia đình khó khăn nên đã nghỉ học giữa chừng và xin vào làm tại xưởng may. Gia đình tôi thấy hoàn cảnh của cô bé này đáng thương muốn nhận vào làm nhưng băn khoăn không
Theo quy định tại điểm b khoản 7 và điểm c khoản 11 Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì điều khiển xe ô tô trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0
Cho em hỏi với việc tố cáo người lao động vi phạm trong hoạt động nghề nghiệp thì phải có phải cung cấp các chứng cứ ko hay chỉ cần người tố cáo gửi đơn kiện đến cơ quan công an, hoặc tòa là có thể gọi người bị tố cáo đến tòa, cơ quan công an để chất vấn
trừ khoảng 700.000đ/tháng trong khoản lương 2.000.000đ/tháng để đóng BHXH. Xin các luật sư cho tôi hỏi: - Công ty làm như vậy có đúng không? - Nếu sai thì chúng tôi phải làm gì để đòi lại quyền lợi bị xâm phạm. Xin chân thành cám ơn các luật sư.
giải quyết. Đến cuối tháng 4 Công ty có gọi điện thoại đồng thời gởi mail cho nhân sự này đề nghị được gặp trực tiếp tại văn phòng công ty để đối chiếu công nợ đồng thời giải quyết vấn đề thôi việc của nhân sự này tuy nhiên nhân sự này gởi mail trả lời không đồng ý đến gặp trực tiếp đồng thời yêu cầu Công ty phải thanh toán lương vì đã quá 45 ngày kể
Đối với trường hợp của bạn
Tại Điều 4 Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 quy định:
"1. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và lệ phí, Sở Tư pháp có trách nhiệm:
a) Thực hiện phỏng vấn trực tiếp tại trụ sở Sở Tư pháp
Tôi là một công dân Việt Nam đang học tập tại Nhật Bản. Tôi có người yêu là người Nhật, sắp tới chúng tôi định làm lễ kết hôn. Vì điều kiện không cho phép chúng tôi không thể làm thủ tục kết hôn ở Việt Nam trước được. Chúng tôi định đăng ký kết hôn ở Nhật Bản trước, sau đó mới làm thủ tục hợp pháp hóa đăng ký kết hôn ở Việt Nam. Trang thông tin
Tôi làm công nhân tại một công ty may. Những năm trước công ty tôi trả lương rất đúng và đầy đủ vào ngày 2 hàng tháng. Tuy nhiên thời gian gần đây công ty luôn trả lương chậm khoảng 2 tháng. Xin hỏi công ty tôi có làm sai so với Luật lao động và có phải bồi thường cho người lao động không?
Hiện tại, tôi muốn làm thủ tục đăng ký kết hôn với người Singapore tại Việt Nam. Tuy nhiên, khi ở Singapore tôi đã đăng ký kết hôn với một người Singapore khác và hiện đang làm thủ tục ly hôn. Vậy, bây giờ ở Việt Nam tôi có được đăng ký kết hôn với người Singapore không? Tôi cần làm những thủ tục gì?
pháp luật bảo vệ...”
Thêm vào đó, cũng tại Điều 10 Luật này có quy định về những trường hợp cấm kết hôn như sau:
“Việc kết hôn bị cấm trong những trường hợp sau đây:
1. Người đang có vợ hoặc có chồng;
2. Người mất năng lực hành vi dân sự;
3. Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời
Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007 thì các hành vi bạo lực gia đình gồm:
- Hành vi bạo hành thể xác: hành hạ, ngược đãi, đánh đập, cố ý xâm hại đến sức khỏe, tính mạng người khác;
- Hành vi bạo hành tình dục: cưỡng ép quan hệ tình dục;
- Hành vi bạo hành tinh thần: lăng mạ, cố ý xúc phạm danh
tháng đến hai năm.
Tức là ngoài việc có thể bị xử phạt vi phạm hành chính ra thì bố của chị còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Theo đó, chị (hoặc người khác) có thể tố giác những hành vi này của bố chị tới các cơ quan tiến hành tố tụng như quy định tại Điều 101 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003.
cố ý xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hay gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây ra một số hậu quả nghiêm trọng;
Hành vi bạo hành khác: cưỡng ép thành viên khác trong gia đình tảo hôn, kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ của những thành viên trong gia đình; chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá hay cố ý làm hư hỏng tài sản
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 24 Luật xử lý vi phạm hành chính thì mức phạt tiền tối đa đối với cá nhân có hành vi vi phạm hành chính bạo lực gia đình là 30.000.000đ.
Tôi làm việc tại công ty A từ năm 2007. Trong khi thực hiện Hợp đồng lao động lần thứ nhất (có thời hạn 36 tháng) tôi được công ty cấp kinh phí cử đi đào tạo chuyên môn 11 tháng và được cấp chứng chỉ loại khá khi hoàn thành khóa học. Đến tháng 5/2013, do hoàn cảnh gia đình, tôi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật (vi phạm thời gian báo
hôn hoặc nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng. Như vậy, mặc dù cha dượng và mẹ bạn đã ly hôn nhưng hành vi của ông ấy đối với các thành viên trong gia đình bạn được coi là hành vi bạo lực gia đình.
Tại Nghị định số 167/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn
nhục, chửi mắng, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý, gây tổn thương về tinh thần, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em; hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng của trẻ em; Đối xử tồi tệ, bắt nhịn ăn, nhịn uống, bắt chịu rét, mặc rách, không cho hoặc hạn chế
;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
đ) Cưỡng ép quan hệ