GD&TĐ - Tôi là giáo viên thể dục của một trường THCS công lập. Do hoàn cảnh gia đình nên tôi xin nghỉ việc và đã được giải quyết ngày 30/72014. Tuy nhiên khi tôi được nghỉ việc thì tôi vẫn chưa được giải quyết hưởng chế độ ngoài trời. Trước đó tôi là giáo viên đã được biên chế chính thức và luôn chấp hành đầy đủ quy định về chuyên môn và quy chế
GD&TĐ - Tôi là một giáo viên ở Bình Phước công tác từ năm 1985 đến nay. Năm 2006 tôi được điều động làm công tác chuyên trách phổ cập, xóa mù chữ. Trước đó, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên, phụ cấp giảng dạy và phụ cấp chuyên trách phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. Đến tháng 1/2014, các khoản phụ cấp trên của tôi đều bị cắt. Vậy xin được hỏi
biên chế được ngân sách nhà nước cấp kinh phí trong các hội có tính chất đặc thù quy định tại Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội và Quyết định số 68/2010/QĐ-TTg ngày 1/11/2010 của Thủ tướng về việc quy định hội có tính chất đặc thù.
Các đối tượng tại các Điểm a, b, c và d Khoản
hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức (sau đây gọi chung là người lao động);
b) Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật.
2. Nhóm do tổ chức BHXH đóng, bao gồm:
a) Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động
GD&TĐ - Tôi học Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội khoa Toán – Sinh. Sau khi tốt nghiệp tôi trúng tuyển kỳ thi viên chức ở vị trí công việc là thiết bị, trường học, chuẩn bị đồ dùng học tập của một trường THCS công lập, hưởng lương theo mã, ngạch bậc của vị trí công việc này Tuy nhiên, từ khi thi đỗ viên chức, do có trình độ và nghiệp sư phạm, tôi
; trường hợp không có nhu cầu cấp riêng sổ tạm trú thì cơ quan, tổ chức có văn bản đề nghị đăng ký tạm trú, kèm theo danh sách và được ghi vào sổ đăng ký tạm trú. Danh sách bao gồm các thông tin cơ bản từng cá nhân: họ và tên, ngày, tháng, năm sinh, giới tính, quê quán, dân tộc, tôn giáo, số chứng minh nhân dân, nơi cư trú trước khi đến, địa chỉ chỗ ở
Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng của trường tiểu học và THCS công lập của một huyện ngoại thành Hà Nội. Theo quy định của Nhà nước chúng tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp hay không? Nếu được thì cách tính như thế nào? Hiện nay chúng tôi vẫn không được hưởng phụ cấp này như vậy là đúng hay sai? - Nguyễn Thị Thu Trang ([email protected])
GD&TĐ - Tôi là giáo viên hợp đồng của trung tâm dạy nghề thuộc tỉnh Hưng Yên hưởng lương theo mã ngạch cán sự. Trong quá trình giảng dạy, tôi luôn hoàn thành nhiệm vụ và có nhiều đóng góp cho trung tâm. Tuy nhiên tôi lại không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Theo trả lời của kế toán thì vì tôi là giáo viên hợp đồng nên không được hưởng chế độ phụ
GD&TĐ - Tôi học cao đẳng sư phạm khoa Toán – Tin. Sau khi tốt nghiệp tôi thi đỗ viên chức vào một trường THCS công lập với nhiệm vụ chuyên môn là thiết quản lý thiết bị trường học và các đồ dùng thí nghiệm. Tuy nhiên, kể từ khi vào trường do có chuyên môn dạy Toán và Tin học nên nhà trường đã phân công tôi giảng dạy cả hai môn học này ở khối 7 và
quy định: Đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng viên chức.
Đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm tạo điều kiện để viên chức được tham gia đào tạo, bồi dưỡng. Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng viên chức do viên chức, nguồn tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập và các nguồn khác bảo đảm
; giá vé không bao gồm các chi phí dịch vụ khác (Tham quan du lịch, các dịch vụ đặc biệt theo yêu cầu).
Trường hợp cán bộ công chức đi nghỉ phép sử dụng phương tiện là máy bay khi có vé hợp pháp sẽ được thanh toán tối đa theo giá cước vận tải khách công cộng bằng phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy phù hợp với tuyến đường đi nghỉ phép
với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng theo quy định của pháp luật (gọi tắt là cán bộ, công chức) làm việc trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có sử dụng kinh phí do ngân sách nhà nước cấp (dưới đây gọi tắt là
Theo tôi được biết, một trong những điều kiện để được hoạt động đại lý bảo hiểm là phải có Chứng chỉ đại lý bảo hiểm do cơ sở đào tạo được Bộ Tài chính chấp thuận cấp. Xin cho tôi hỏi, hiện tại ở Việt Nam có bao nhiêu cơ sở được Bộ Tài chính chấp thuận đào tạo đại lý bảo hiểm và đó là những cơ sở nào? Người hỏi: Nghiêm Thanh Long ( 15:36 19/05/2015)
mã số quản lý không đúng mã số quản lý được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp.
…………..”
“Điều 43. Xử phạt bổ sung, khắc phục hậu quả
Ngoài các hình thức xử phạt chính, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà tổ chức, cá nhân còn có thể bị áp dụng một hay nhiều hình thức xử phạt bổ sung hoặc biện pháp khắc phục hậu quả sau:
1. Tịch
tử cấp giấy phép thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp các đối tượng sau:
- Cơ quan báo chí;
- Cơ quan ngoại giao và lãnh sự; tổ chức trực thuộc ở Trung ương (trừ các trường hợp do Sở Thông tin và Truyền thông cấp);
- Tổ chức tôn giáo hoạt động hợp pháp tại Việt Nam;
- Tổ chức Chính phủ và phi Chính phủ nước ngoài hoạt
Tôi là giáo viên của một trường tiểu học công lập tỉnh Bạc Liêu. Đến ngày 1/11/2015, tôi đủ 5 năm công tác (không kể thời gian tập sự). Nhưng tôi vẫn không thuộc đối tượng được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo. Lý do là do tôi là giáo viên hợp đồng. Tuy nhiên trường hợp của tôi là hợp đồng không xác định thời hạn, tôi vẫn phải trải qua
Theo Điều 11 Nghị định số: 27/2012/NĐ-CP của Chính phủ "Quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức", quy định về xử phạt cảnh cáo như sau: Hình thức kỷ luật cảnh cáo áp dụng đối với viên chức có một trong các hành vi vi phạm pháp luật sau đây:
- Không tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn
Tôi là giáo viên đang công tác tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi được Phòng GD&ĐT cử đi bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tập trung 2 tháng. Tuy nhiên tôi mới được nhận hỗ trợ tiền học phí, còn lại tôi phải tự túc hoàn toàn. Xin được hỏi chuyên mục, trường hợp của tôi có được hỗ trợ tiền đi lại và tiền ăn hay không
quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân.
Căn cứ vào quy định nêu trên cho thấy, không có quy định hoặc hướng dẫn chi trả chế độ chế độ trang phục cho giáo viên bằng tiền mặt. Do đó chúng tôi không đủ cơ sở pháp lý
- Năm học 2014-2015, tôi được hợp đồng giảng dạy tại một trường THCS theo thời hạn làm việc 2 năm. Hợp đồng có hiệu lực kể từ 1/9/2014. Tôi được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và được xếp lương theo Nghị định số: 204/NĐ-CP, mã ngạch 15a201. Vậy 2 tháng nghỉ hè tôi có được hưởng lương và phụ cấp ưu đãi hay không? – Ngô Văn Khánh (ngovankhanh***@gmail.com).