Việt Nam mua, trả tiền nhưng dịch vụ được thực hiện và tiêu dùng hoàn toàn ở ngoài Việt Nam cũng không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Thuế GTGT.
Luật Thuế GTGT quy định: Người nộp thuế GTGT là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT (sau đây gọi là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa chịu
Điều 2 Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật thuế giá trị gia tăng quy định về người nộp thuế gồm:
"Điều 2. Người nộp thuế
1. Người nộp thuế giá trị gia tăng là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng (sau đây gọi là cơ sở kinh doanh
chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra và ở khâu nhập khẩu.
2. Sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng, bao gồm trứng giống, con giống, cây giống, hạt giống, tinh dịch, phôi, vật liệu di truyền.
3. Tưới, tiêu nước; cày, bừa đất; nạo vét kênh, mương nội đồng phục vụ sản xuất nông nghiệp; dịch vụ thu hoạch sản phẩm nông nghiệp
-TCT, chứng từ được xem là thanh toán qua ngân hàng là chứng từ chứng minh việc chuyển tiền từ tài khoản của bên mua sang tài khoản của bên bán mở tại các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán theo các hình thức thanh toán phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành như séc, ủy nhiệm chi hoặc lệnh chi, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng và các hình thức thanh toán
thuế giá trị gia tăng và không chịu thuế giá trị gia tăng thì được khấu trừ toàn bộ;
c) Thuế giá trị gia tăng đầu vào của hàng hoá, dịch vụ bán cho tổ chức, cá nhân sử dụng nguồn vốn viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại được khấu trừ toàn bộ;
d) Thuế giá trị gia tăng đầu vào phát sinh trong tháng nào được kê khai, khấu trừ
phải có hóa đơn VAT hợp pháp của hàng hóa, dịch vụ mua vào. Trong trường hợp không có hóa đơn, doanh nghiệp phải có chứng từ nộp VAT khâu nhập khẩu hoặc chứng từ nộp VAT thay cho phía nước ngoài theo quy định áp dụng đối với trường hợp tổ chức nước ngoài không có tư cách pháp nhân Việt Nam và cá nhân nước ngoài kinh doanh hoặc có thu nhập phát sinh
trị gia tăng bằng giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ bán ra nhân với thuế suất thuế giá trị gia tăng;
b) Giá trị gia tăng được xác định bằng giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ bán ra trừ giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ mua vào tương ứng.
2. Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng áp dụng đối với các trường hợp sau đây:
a) Cơ
Theo các Điểm a, b, c Khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định: Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:
- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định
Đối tượng tham gia
Người lao động là công dân Việt Nam, bao gồm: Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định về cán bộ, công chức; công nhân quốc phòng, công an nhân dân; sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ, sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân và hạ sỹ quan, chiến sỹ công an
, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động;
d) Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;
đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm
phá sản vẫn có thể tiếp tục hoạt động nếu như một nguời nào đó mua lại toàn bộ doanh nghiệp.
- Giải thể: bị xóa tên trong sổ đăng ký kinh doanh và chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp
Thứ tư, về thái độ của nhà nước đối với chủ sở hữu doanh nghiệp hoặc người quản lý doanh nghiệp:
- Phá sản: Người giữ chức vụ Giám đốc, Tổng giám đốc
, kể từ ngày thông qua quyết định giải thể;
d) Phương án xử lý các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng lao động;
e) Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
- Hội đồng thành viên (đối với công ty TNHH 2 thành viên trở lên) hoặc chủ sở hữu công ty (đối với công ty TNHH 1 thành viên) trực tiếp tổ chức thanh lý tài
trên doanh thu là Tờ khai thuế giá trị gia tăng mẫu số 04/GTGT ban hành kèm theo Thông tư này.”
- Tại Khoản 5 Điều 12 Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn:
“Trường hợp doanh nghiệp, tổ chức thuộc trường hợp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo tỷ lệ % trên doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ theo quy định của
nghiệp chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ, nghĩa vụ tài sản khác và doanh nghiệp không trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc cơ quan trọng tài. Người quản lý có liên quan và doanh nghiệp bị giải thể cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ của doanh nghiệp.
Theo Luật Doanh nghiệp 2014 và Nghị định số 78
chi cục thuế vào thời điểm tháng 12 năm 2008. - Hiện nay, tôi đã vào làm tại một cơ quan quản lý nhà nước (tháng 11/2008) và đang là công chức dự bị. - Trước đó, tháng 8/2007 tôi cũng tham gia thành lập một công ty cổ phần trên Hà Nội và đến nay, công ty vẫn hoạt động bình thường. Vậy xin được hỏi luật sư: - Việc tôi tham gia thành lập công ty trước
thời, ảnh hưởng đến công việc chuyên môn của Sở (do Sở phải bố trí cán bộ trực và thực hiện công tác này cho các hộ kinh doanh). Do vậy, cử tri tỉnh Gia Lai đề nghị Bộ Công Thương xem xét, chuyển giao nhiệm vụ cấp Giấy xác nhận nêu trên cho cơ quan khác để thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ.
Kính gửi: Ban biên tập Cổng TTĐT Hà Nội. Tôi mới đăng ký kinh doanh theo hình thức Hộ kinh doanh (Mua bán, sửa chữa máy văn phòng, nội thất văn phòng, văn phòng phẩm, dịch vụ photocopy; Xây dựng, xuất bản, mua bán, cung cấp, cài đặt, quản trị phần mềm, cổng thông tin, máy chủ, thiết bị mạng; giải pháp phần mềm và mạng máy tính; lập dự toán, dự án
(Khoản 2 Điều 17) và việc nộp thuế phải được thực hiện vào tháng đầu của năm dương lịch, cụ thể thời hạn nộp thuế môn bài chậm nhất là ngày 30 tháng 1 của năm phát sinh nghĩa vụ thuể (Khoản 2 Điều 26).
Về mức thuế phải nộp, tại điểm 2 Mục I Thông tư 96/2002/TT-BCT, ngày 24/10/2002 Hướng dẫn thực hiện Nghị định 75/2002/NĐ-CP, ngày 30/9/2002 về việc