Kính gủi: Sở xây dựng TP Hồ Chí Minh. Xin hỏi quý sở nội dung như sau: Trường hợp 01 hộ gia đình xây dựng nhà ở không phép trên phạm vi đất đang sử dụng nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất thì bị xử lý theo quy định tại văn bản nào? Có thể đồng thời xử lý theo quy định tại NĐ số 180/2007/NĐ-CP ngày 07/12/2007 và NĐ số 23/2009/NĐ
bỏ đi. Mà tôi hỏi thêm là: vây những công tác làm thực tế nhiều khối lượng hơn so với khối lượng trong hồ sơ đề xuất có đươc làm phát sinh tăng theo thực tế hay không. Thì đơn vị diều hành trả lời là: Không được làm phát sinh tăng vì lúc trước làm hồ sơ dề xuất không kiểm tra lại khối lượng nên giờ phải chịu vậy. Nhưng trong hồ sơ yêu cầu mà chúng
.350.000-980.000)*(1,34-1,26)/(980.000-800.000)= 1,424 *) Cách 2 : 1,176 + (1.350.000-620.000)*(1,26-1,176)/(800.000-620.000)= 1,517 Theo nội suy trong văn bản 10505/SXD thì cách nào đúng. Rât mong trả lời sớm, cảm ơn nhiều. Người gửi: Hai Cua
đích, vẫn tiềm ẩn khả năng gây hại cho người, động vật, thực vật, tài sản, môi trường.
- Các sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 này phải có giấy chứng nhận hợp quy của tổ chức đánh giá sự phù hợp được Bộ Xây dựng chỉ định, phải được người sản xuất, người nhập khẩu công bố hợp quy và đăng ký bản công bố hợp quy tại Sở Xây dựng.
- Sản phẩm, hàng hóa nhóm 2
Nghe nói khu vực tôi ở vừa có quy hoạch chi tiết 1/2000. Nhà tôi hoàn toàn nằm trong lộ giới đường là 20m(hiện nay chỉ 4m). Tôi định xin phép xây dựng lại vì nhà cũ xây đã xuống cấp nhưng quận bắt phải làm cam kết khi nào thực hiện quy hoạch giải tỏa không được đền bù mới cấp phép. Xin hỏi như vậy đúng hay sai, tại sao nhà tôi có giấy chứng nhận
Luật gia Nguyễn Mỹ Linh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự sửa đổi, bổ sung năm 2011 để anh (chị) tham khảo, như sau:
“ 1. Trước khi bắt đầu phiên tòa hoặc tại phiên tòa phúc thẩm, người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo, Viện kiểm sát ra quyết định kháng
Tôi là nguyên đơn trong một vụ kiện dân sự, đã có bản án sơ thẩm. Đề nghị luật sư tư vấn, nếu tôi thay đổi ý định, muốn rút đơn khởi kiện trước khi mở phiên tòa phúc thẩm thì có cần sự đồng ý của bị đơn không? Và nếu tôi muốn khởi kiện lại thì có được không? (Hòa Nam - Kiên Giang)
Tôi làm giúp việc gia đình theo hợp đồng lao động với thời hạn 06 tháng, mức lương 03 triệu đồng/tháng. Ngoài ra hai bên còn thỏa thuận mức tiền thưởng khi kết thúc hợp đồng là 01 tháng lương. Nay, chủ sử dụng không trả đủ tiền cho tôi theo như đã thỏa thuận. Tôi muốn kiện chủ sử dụng lao động. Nghe nói, nếu trước khi kiện chủ sử dụng lao động ra
Luật gia Nguyễn Mỹ Linh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 (LHNGĐ) để chị tham khảo, như sau:
“Giải quyết tranh chấp liên quan đến việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, MTH vì mục đích nhân đạo: Trong trường hợp chưa giao đứa trẻ mà cả hai vợ chồng bên
Luật gia Nguyễn Mỹ Linh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 để chị tham khảo, như sau:
“Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết
Ngôi nhà là tài sản chung của bố mẹ tôi. Khi bố tôi mất không để lại di chúc. Tôi đã lập gia đình ra ở riêng, còn lại mẹ tôi với vợ chồng em gái tôi ở trong ngôi nhà đó. Nay mẹ tôi có lập một bản di chúc bằng văn bản, nội dung có ghi là để lại toàn bộ tài sản là quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở cho em gái tôi. Đề nghị Luật sư tư vấn, mẹ
Luật gia Nguyễn Mỹ Linh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS) để chị tham khảo, như sau:
“Quyền bình đẳng về thừa kế của cá nhân: Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài sản của mình cho người khác và quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật” (Điều
Khi còn sống, GCN QSDĐ của gia đình mang tên bố tôi. Bố tôi đã mất, không để lại di chúc. Gia đình tôi hiện chỉ còn mẹ tôi và hai anh em tôi. Bà nội tôi vẫn còn sống ở với bác. Đề nghị luật sư tư vấn, Tài sản mà bố tôi để lại đó cần được chia cho bà nội không? Nếu sau này khi bà mất, mẹ con tôi muốn bán nhà thì cần phải phải xin chữ ký không
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Theo quy định tại Bộ luật dân sự năm 2005:
“Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;” (điểm a khoản 1 Điều 676)
“Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau” (khoản 2 Điều 676).
Do mẹ của
Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 để chị tham khảo, như sau:
Di sản dùng vào việc thờ cúng:
“1. Trong trường hợp người lập di chúc có để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho
Luật gia Nguyễn Mỹ Linh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 để anh (chị) tham khảo, như sau:
“Việc lập di chúc tại cơ quan công chứng hoặc UBND, phường, thị trấn phải tuân theo thủ tục sau đây: 1. Người lập di chúc tuyên bố nội dung của di chúc trước công chứng viên (CCV
Gia đình tôi có hai chị em gái, tôi đang du học ở nước ngoài. Chỉ có chị gái tôi và bố tôi sống trên mảnh đất của gia đình. Bố tôi bị bệnh đã lâu, trước khi mất ông có để lại di chúc miệng dặn dò chị tôi chia đều tài sản cho hai chị em là mảnh đất. Một thời gian sau tôi về nước, mảnh đất của gia đình được cấp sổ đỏ và đứng tên chị gái tôi. Xin hỏi
Đề nghị luật sư tư vấn, ngoài chúng tôi là con ruột thì con dâu, con rể trong gia đình có được hưởng thừa kế không và tài sản sẽ được phân chia như thế nào? ( Nguyễn Văn Lâm - Phú Thọ)
Bố mẹ tôi mất đi để lại mảnh đất 300m2, gia đình tôi có ba chị em. Tôi là chị cả, vì điều kiện kinh tế khó khăn nên tôi phải đi làm ăn xa, để lại mảnh đất cho người em út trong nom, quản lý. Tôi được biết người em út của tôi đã đứng tên hơn 18 năm rồi. Nay tôi muốn về quê sinh sống và muốn chia mảnh đất đó theo pháp luật vì bố mẹ tôi mất đi cũng
Ba tôi là chủ hộ của gia đình, hộ khẩu chỉ có tên ba, mẹ và tôi. Ba tôi đã mất, để lại mảnh đất đứng tên của ba. Đề nghị luật sư tư vấn khi ba mất bà nội tôi không chung hộ khẩu của nhà tôi thì có được thừa kế không?