Tra cứu hỏi đáp con nuôi

Hỏi đáp pháp luật Lừa đảo chiếm đoạt tải sản 16:32 | 09/09/2016
thương binh hoặc có người thân thích như vợ, chồng, cha, mẹ, con (con đẻ hoặc con nuôi), anh, chị, em ruột là liệt sỹ. Như vậy, nếu bố của bạn em tham gia kháng chiến chống Pháp và có công với nước thì đây được coi là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Còn tình tiết bác của bạn em là liệt sỹ sẽ không được coi là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình
Hỏi đáp pháp luật Chuyển quyền sử dụng đất từ bố mẹ sang con trong trường hợp mẹ đã chết, bố mất tích 16:32 | 09/09/2016
chúc. Nếu mẹ bạn không để lại di chúc thì phần di sản đó được chia cho những người thừa kế theo Điều 676 Bộ luật Dân sự. Phần di sản thừa kế của bố vợ bạn cũng được chia cho những người thừa kế theo Điều 676 Bộ luật Dân sự. Hàng thừa kế thứ nhất theo quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con
Hỏi đáp pháp luật Tranh chấp quyền sử dụng đất 5% 16:30 | 09/09/2016
đã mất, chỉ còn bố Em. Đến năm 2009, Bà Nội Em là người cuối cùng mất, phần diện tích đất trên được giao lại cho Bố mẹ Em sử dụng và quản lý, nhưng trên giấy tờ vẫn thuộc quyền sử dụng của Bác Em mặc dù Bác đã mất từ năm 2008. Bác Em hiện có 1 vợ và 1 con trai 7 tuổi. Thời gian gần đây nhà nước có chủ trương dồn điền đổi thửa và có điều chỉnh về
Hỏi đáp pháp luật Hỏi về việc cho mượn quyền sử dụng đất 16:27 | 09/09/2016
bản hợp đồng về việc cho mượn quyền sử dụng đất với thời hạn mượn 2 năm (hết 2 năm sẽ tiếp tục làm tiếp hợp đồng, hợp đồng này là để làm tin) nhưng anh họ em không đồng ý ký vào hợp đồng này với lý do thời hạn quá ngắn và đòi thời hạn là 10 năm mới đồng ý ký. Anh họ em còn dự định đặt thêm 3 bọng giếng xuống cái ao lúc trước để phục vụ việc nuôi heo
Hỏi đáp pháp luật Sang tên Quyền sử dụng đất 16:26 | 09/09/2016
con. Hiện tại mẹ tôi 72 tuổi được tôi nuôi dưỡng và tôi trực tiếp thờ cúng cha tôi. Vậy nay tôi phải thực hiện các loại giấy tờ gì để tách thửa đất của cha tôi thành 05 phần và mỗi người nhận đất được đứng giấy chủ quyền theo Luật Đất đai hiện hành. Trân trọng kính chào!

Hỏi đáp pháp luật Cách giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất 16:25 | 09/09/2016
tiếp tục canh tác trên mảnh đất đó( có mồ mả của ông bà và người thân), do người chị dâu của ông tôi không có con cái nên cháu của người chồng ở lại nuôi bà, trong khi đó gia đình chúng tôi vẫn tới làm cỏ và chăm sóc những phần mộ nằm trên mảnh đất đó. Trong thời gian đó người chị dâu của ông tôi bị bệnh tâm trí không còn minh mẫn đã viết di chúc để
Hỏi đáp pháp luật Bố mất sau ông bà nội, cháu có được hưởng di sản của ông bà không? 16:21 | 09/09/2016

Ông bà nội tôi có 3 người con gồm: ba tôi và 2 cô của tôi. Ông tôi mất năm 1967, bà tôi mất năm 1996. Ông bà có để lại một thửa đất, ba tôi xây dựng một ngôi nhà trên đất đó. Năm 2005, ba tôi mất. Một người cô của tôi không có gia đình mất năm 2007, nay chỉ còn 1 người cô còn sống. Cả ông bà nội, ba và cô của tôi đều không để lại di chúc. Vậy

Hỏi đáp pháp luật Người được hưởng di sản mất thì con có được hưởng thay? 16:20 | 09/09/2016

Nhà tôi có 1 mảnh đất tầm 500 m2 do bà tôi đứng tên Năm 2011 bà tôi và để lại tài sản là mảnh đất mà không có di chúc cho 5 người con còn lại ( có tất cả 9 người con nhưng 4 đã chết trong chiến tranh và cả 4 người đều có con) Do có sự bất đồng về tài sản của tổ tiên nên 5 người con đã chuyển tên sổ đỏ từ bà tôi sang của cả 5 năm người với bác

Hỏi đáp pháp luật Xin hỏi về việc khai nhận di sản của người thừa ké 16:19 | 09/09/2016
Chị gái của bác bạn mất mà không để lại di chúc nên di sản của người này sẽ được chia theo pháp luật. Điều 676 Bộ luật Dân sự quy định về người thừa kế theo pháp luật như sau: "1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con
Hỏi đáp pháp luật Khai nhận di sản do bà nội để lại, trong đó có nhà đất chưa được cấp giấy chứng nhận 16:18 | 09/09/2016

Bà nội tôi mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Bà để lại tài sản là một mảnh đất, một căn nhà do bà tôi mua lại vào năm 1981 nhưng chưa có sổ đỏ mà chỉ có giấy tờ mua bán viết tay (hiện nay gia đình tôi và gia đình chú đang ở trên đó). Bà tôi có 3 người con gồm: bố tôi (đã mất năm 2009), chú tôi và cô tôi (cô đang sinh sống ở nước ngoài

Hỏi đáp pháp luật Người không được quyền hưởng di sản, người từ chối quyền hưởng di sản, người bị truất quyền hưởng di sản 16:18 | 09/09/2016
Trong quan hệ thừa kế, những người là vợ hoặc chồng, con… của người chết hoặc những người được chỉ định trong di chúc là những người được hưởng thừa kế của người chết. Tuy nhiên, trong thực tế có những trường hợp họ đã vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ của mình, có những hành vi trái pháp luật, trái đạo đức xã hội, trái với thuần phong mĩ tục của
Hỏi đáp pháp luật Xác định tình trạng hôn nhân của người để lại di sản 16:18 | 09/09/2016
Ðiều 676 BLDS: - Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; - Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; - Hàng thừa kế thứ ba gồm
Hỏi đáp pháp luật Thẩm quyền giải quyết khiếu nại của Chủ tịch UBND cấp huyện trong quản lý hộ tịch 16:16 | 09/09/2016

Ở xã T xảy ra trường hợp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã bị chị C khiếu nại về việc đã ra quyết định công nhận việc nuôi con nuôi giữa anh H và cháu N với lý do anh H chỉ hơn cháu N 15 tuổi, mặt khác anh lại ham mê cờ bạc, rượu chè vì chán cảnh vợ chồng không có con. Vậy ai có thẩm quyền giải quyết khiếu nại này. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu

Hỏi đáp pháp luật Đánh người gây thương tích không có đơn kiện có bi truy tố không? 16:16 | 09/09/2016
thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người; b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân; c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người; d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ; đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình; e) Có tổ chức; g
Hỏi đáp pháp luật Xử phạt hành chính hay truy cứu TNHS đối với hành vi hành hạ thành viên trong gia đình 16:16 | 09/09/2016
Ông Khần, cư trú tại thị trấn Q là người nát rượu. Khi uống rượu say thường đánh mắng vợ con, ông đã từng bị chính quyền nhắc nhở, giáo dục vài lần. Người vợ trước không chịu nổi lối sống vũ phu của ông Khần nên đã ly hôn và mang con đi nơi khác sinh sống. Năm 2005, ông Khần kết hôn với cô Dịu, là người goá chồng và đã có con riêng. Sau một thời
Hỏi đáp pháp luật Điều kiện đăng ký thường trú 16:14 | 09/09/2016
, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ; d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ; đ) Người thành niên độc thân về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu
Hỏi đáp pháp luật Vướng mắc về đăng ký thường trú 16:14 | 09/09/2016

Bà Phan Thị Thuỳ Dung (phanthithuydung@...) có hộ khẩu thường trú tại phường Thanh Lương, Quận Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội. Năm 2012, bà Dung chuyển công tác vào TP. Vũng Tàu nên đăng ký tạm trú và được cấp sổ tạm trú (KT3) tại phường Nguyễn An Ninh, TP. Vũng Tàu. Tháng 4/2014 bà Dung sinh con và làm thủ tục khai sinh cho con tại phường Nguyễn An

Hỏi đáp pháp luật Điều kiện để được đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương 16:13 | 09/09/2016
. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê mượn, ở nhờ đồng ý bằng văn bản. + Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: - Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con; - Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ
Hỏi đáp pháp luật Phân biệt hòa giải ở cơ sở 16:13 | 09/09/2016
gia đình như tranh chấp phát sinh từ quan hệ giữa vợ, chồng; quan hệ giữa cha mẹ và con; quan hệ giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu, giữa anh, chị, em và giữa các thành viên khác trong gia đình; cấp dưỡng; xác định cha, mẹ, con; nuôi con nuôi; ly hôn. Vi phạm pháp luật mà theo quy định của pháp luật những việc vi phạm đó chưa đến mức bị truy cứu
Hỏi đáp pháp luật Phạm vi hòa giải ở cơ sở 16:12 | 09/09/2016
sinh từ quan hệ hôn nhân và gia đình như tranh chấp phát sinh từ quan hệ giữa vợ, chồng; quan hệ giữa cha mẹ và con; quan hệ giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu, giữa anh, chị, em và giữa các thành viên khác trong gia đình; cấp dưỡng; Xác định cha, mẹ, con; nuôi con nuôi; ly hôn; vi phạm pháp luật mà theo quy định của pháp luật những việc vi phạm đó
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào