Tôi và ông Th. thỏa thuận mua bán căn nhà với giá 1,55 tỷ đồng. Tôi đã đặt cọc một trăm triệu đồng (viết giấy tay, có chữ ký của hai bên mua bán và chữ ký làm chứng của con gái ông Th.), hẹn trong vòng 5 tháng sẽ giao đủ tiền mua và làm hoàn chỉnh thủ tục mua bán, nếu có vi phạm sẽ bị phạt. Chưa đầy 3 tháng sau khi ký thỏa thuận này, ông Th. đã
gia phải đặt cọc, phải mua một số lượng hàng hoá ban đầu hoặc phải trả một khoản tiền để được quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp;
2. Không cam kết mua lại với mức giá ít nhất là 90% giá hàng hóa đã bán cho người tham gia để bán lại;
3. Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người
Điều 5 Nghị định 42/2014/NĐ-CP quy định cấm doanh nghiệp bán hàng đa cấp yêu cầu người muốn tham gia bán hàng đa cấp phải đặt cọc hoặc đóng một khoản tiền nhất định dưới bất ký hình thức nào để được quyền tham gia mạng lưới. Việc xem xét quy định “nếu muốn làm thành viên chính thức phải tích lũy thêm 5000 VI tương đương 7,9 triệu để mua sản phẩm” (như
5h30 sáng ngày 24-3-2016, Nguyễn Cao Cường (SN 1989) chạy bộ từ nhà đến cầu Thăng Long để tập thể dục. Đến 8h tối cùng ngày không thấy Cường về, ông Liêm và bà Vân (bố mẹ Cường) cùng một số người thân đi tìm nhưng không thấy. Đến 22h gia đình ông Liêm nhận được điện thoại thông báo Nguyễn Cao Cường đã bị bắt cóc và yêu cầu nộp ngay số tiền 800
Hỏi: Trẻ em là đối tượng được toàn xã hội quan tâm, chăm sóc và bảo vệ. Qua các phương tiện thông tin đại chúng, tôi được biết nhiều người không là cha mẹ đẻ, thậm chí là cha mẹ đẻ nhưng đã đối xử rất tàn ác với những cháu nhỏ (có cháu mới 2 tuổi) như đánh đập, ép đi xin tiền, bắt làm công việc nặng nhọc… Tôi muốn hỏi Quý báo các hành vi như trên
"Tôi, bên mua, ký hợp đồng mua bán nhà ở (có đủ chữ ký của vợ, chồng, con của người bán nhà). Hợp đồng quy định khi bên bán giao đủ giấy tờ, tôi sẽ giao nốt số tiền còn lại (tôi đã đặt cọc 50 triệu đồng). Tuy nhiên, sau đó bên bán phá hợp đồng. Tôi có thể kiện ra tòa không?" (bạn đọc phuongpk@).
Tôi nhận đặt cọc của người mua đất của tôi, số tiền là 70 triệu đồng để làm sổ đỏ cho mảnh đất định bán, thỏa thuận 3 tháng sau sẽ giao đất. Hết hạn trên, tôi không làm được sổ đỏ và cũng không có ý định bán nữa. Như vậy, tôi có vi phạm gì không?.
Tội cưỡng đoạt tài sản là tội có cấu thành hình thức, điều này được thể hiện ngay điều văn của điều luật " nhằm chiếm đoạt tài sản ", do đó cũng như đối với tội cướp tài sản và tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, hậu quả không phải là yếu tố bắt buộc để định tội, nếu người phạm tội chưa gây ra hậu quả nhưng có ý thức chiếm đoạt và đã thực hiện
động;
– Bắt người lao động đặt cọc tiền không tuân theo những quy định của pháp luật;
– Người sử dụng lao động kế tiếp không sử dụng người lao động theo phương án sử dụng lao động quy định tại Điều 31 của Bộ luật Lao động đã được sửa đổi, bổ sung.
mấy lần? Mỗi lần trả bao nhiêu? Vào những thời gian nào... Việc giải quyết số tiền đặt cọc (nếu có)...
- Thời hạn thực hiện hợp đồng mua bán do các bên thỏa thuận; bên bán phải giao tài sản cho bên mua đúng thời hạn đã thỏa thuận. Tuy nhiên cần thỏa thuận trong hợp đồng: bên bán chỉ được giao tài sản trước hoặc sau thời hạn nếu được bên mua đồng
Tôi nhận đặt cọc của người mua 50 triệu đồng để làm sổ đỏ cho mảnh đất định bán, thỏa thuận 2 tháng sau sẽ giao đất. Hết hạn trên, tôi không làm được sổ đỏ và cũng không có ý định bán nữa. Như vậy, tôi có vi phạm gì không?
Tôi định mua ngôi nhà 2 tỷ đồng trên đường Hoàng Hoa Thám (Hà Nội) nên đã đặt cọc 500 triệu để đảm bảo giao kết hợp đồng. Tuy nhiên, sau ít ngày do giá tăng cao, chủ nhà không muốn bán nữa. Trong hợp đồng đặt cọc này, tôi và người bán không có thỏa thuận về trường hợp "phá cọc". Tuy nhiên, do giá tăng cao, chủ nhà không muốn bán cho tôi nữa. Vậy
tốt nhất là người mua để tiền trong tài khoản, khi mua bán hai bên ra ngân hàng và bên mua chuyển khoản cho bên bán, không mất thời gian kiểm đếm, không sợ tiền giả và không gặp nguy hiểm khi mang số tiền lớn đi đường.
- Hạn chế việc đặt cọc, mua bán bằng ngoại tệ bởi việc mua bán này có thể bị vô hiệu, gây thiệt hại cho các bên.
- Ngay sau
Tôi nhận đặt cọc 200 triệu đồng của người mua để bán căn hộ chung cư, thỏa thuận 2 tháng sau sẽ làm hợp đồng mua bán và bàn giao nhà. Trong thời gian này, gia đình tôi có vướng mắc về nơi ở và giấy tờ chưa chuẩn bị xong nên không có ý định bán nữa, muốn trả lại tiền cọc đã nhận. Xin hỏi, tôi có vi phạm gì không? Nếu có, tôi phải chịu những khoản
Cuối năm 1999 tôi có mua một miếng đất có nguồn gốc nguyên là đất dãn dân (hiện là chỗ gia đình tôi đang ở). Thoả thuận mua bán bằng giấy viết tay với nhau là sau khi tôi trao trao tiền đặt cọc, mời địa chính phường đến đo xác nhận diện tích và trả 90% giá trị miếng đất thì người bán phải trao giấy tờ gốc và Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng
Tôi định mua căn nhà 2 tỷ 2 trăm triệu, nhưng sổ đỏ chủ nhà đang thế chấp tại Ngân hàng. Chủ nhà yêu cầu tôi đặt cọc với số tiền bằng số tiền thế chấp tại Ngân hàng (700 triệu đồng) với 1 hợp đồng viết tay nhưng sổ đỏ tôi vẫn chưa được cầm (vì chủ nhà không đồng ý). Vậy tôi phải làm thế nào để không bị bất lợi về phía mình? Nếu như tôi trả 2 tỷ