bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Danh mục nhà chung cư bị hư hỏng nặng, nhà chung cư nguy hiểm và nhà chung cư nằm trong khu vực phải thực hiện cải tạo, xây dựng lại đồng bộ với khu nhà ở thuộc diện bị phá dỡ theo quy hoạch xây dựng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;
b) Phạm vi, ranh giới khu vực cải tạo, xây dựng lại nhà
, giảm mật độ xây dựng và mật độ cư trú thì phải được Thủ tướng Chính phủ xem xét, chấp thuận.
6. Nội dung công khai thông tin về quy hoạch chi tiết cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư:
a) Tên khu chung cư hoặc chung cư độc lập;
b) Địa điểm thực hiện dự án;
c) Tình hình, đặc điểm hiện trạng, ranh giới, quy mô diện tích đất đai, dân số
Ông Nguyễn Hữu Cương (tỉnh Bình Dương) đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với mảnh đất đang sử dụng và từ đó đến nay sử dụng ổn định, ranh giới rõ ràng và không có thay đổi. Vừa qua, ông Cương làm thủ tục xin trích lục thửa đất thì được báo là sai diện tích so với bản đồ. Ông Cương đã phải làm đơn xin đo lại diện tích và đóng một
Yêu cầu đấu nối hệ thống thoát nước đã được quy định cụ thể tại Điều 31 Nghị định 80/2014/NĐ-CP về thoát nước và xử lý nước thải.
Theo đó, yêu cầu đấu nối hệ thống thoát nước được quy định như sau:
1. Hộp đấu nối được xác định nằm trên tuyến thu gom của hệ thống thoát nước, tại vị trí điểm đấu nối và đặt trên phần đất công sát ranh giới
xanh, công viên – vườn hoa.
2. Nội dung nhiệm vụ quy hoạch chi tiết cây xanh, công viên – vườn hoa bao gồm:
a) Phạm vi, ranh giới, diện tích khu vực lập quy hoạch;
b) Các chỉ tiêu cơ bản về đất đai và hạ tầng kỹ thuật;
c) Các yêu cầu và nguyên tắc thiết kế không gian kiến trúc cảnh quan, kết nối hạ tầng kỹ thuật và lựa chọn loại
; hiện trạng về xây dựng công trình trên mặt đất và công trình ngầm; các quy định của quy hoạch chung, quy hoạch phân khu có liên quan đến khu vực quy hoạch.
2. Xác định phạm vi, ranh giới, tính chất, chức năng sử dụng không gian để xây dựng các công trình ngầm.
3. Xác định cụ thể vị trí, quy mô và phạm vi sử dụng đất của công trình xây dựng
Nội dung quy định quản lý theo đồ án quy hoạch chi tiết đã được quy định cụ thể tại Khoản 3 Điều 35 Luật Quy hoạch đô thị 2009.
Theo đó, nội dung quy định quản lý theo đồ án quy hoạch chi tiết bao gồm:
a) Ranh giới, phạm vi khu vực quy hoạch;
b) Vị trí, ranh giới, chức năng, quy mô các lô đất trong khu vực quy hoạch; chỉ tiêu về
Nội dung quy định quản lý theo đồ án thiết kế đô thị đã được quy định cụ thể tại Khoản 4 Điều 35 Luật Quy hoạch đô thị 2009.
Theo đó, quy định quản lý theo đồ án thiết kế đô thị gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Ranh giới, phạm vi khu vực lập thiết kế đô thị;
b) Chức năng, mật độ xây dựng, cốt xây dựng đối với từng lô đất; tầng
và công trình phụ trợ kèm theo.
7. Quy hoạch xử lý chất thải rắn bao gồm việc xác định tổng lượng chất thải, vị trí, quy mô trạm trung chuyển, cơ sở xử lý chất thải rắn, công trình phụ trợ, khoảng cách ly vệ sinh của cơ sở xử lý chất thải rắn.
8. Quy hoạch nghĩa trang bao gồm việc xác định nhu cầu an táng, vị trí, quy mô và ranh giới nghĩa
Điều chỉnh đối với một lô đất trong khu vực quy hoạch được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Nguyễn Anh Quân (quan***@gmail.com). Hiện nay, gia đình tôi có một lô đất nằm trong khu vực quy hoạch đô thị. Tôi thắc mắc quy định pháp luật về điều chỉnh đối với lô đất này ra sao? Rất mong
hành để cấp chứng chỉ quy hoạch cho tổ chức, cá nhân khi có yêu cầu.
2. Nội dung của chứng chỉ quy hoạch bao gồm các thông tin về ranh giới của lô đất, chức năng sử dụng đất, diện tích, chỉ giới đường đỏ và chỉ giới xây dựng, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, cốt xây dựng, chiều cao tối đa, chiều cao tối thiểu xây dựng công trình; các thông tin
công trình bên cạnh như sau:
“Công trình không được vi phạm ranh giới:
- Không bộ phận nào của ngôi nhà kể cả thiết bị, đường ống, phần ngầm dưới đất (móng, đường ống), được vượt quá ranh giới với lô đất bên cạnh;
- Không được xả nước mưa, nước thải các loại (kể cả nước ngưng tụ của máy lạnh), khí bụi, khí thải sang nhà bên cạnh
triển, mở rộng đô thị, bố trí hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật đô thị trong nội thị và khu vực ngoại thị; yêu cầu đánh giá môi trường chiến lược.
2. Nhiệm vụ quy hoạch phân khu phải xác định phạm vi ranh giới, diện tích, tính chất khu vực lập quy hoạch, chỉ tiêu dự kiến về dân số, sử dụng đất, hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật; yêu cầu
hoạch; bố trí công trình hạ tầng xã hội phù hợp với nhu cầu sử dụng; chỉ tiêu sử dụng đất và yêu cầu về kiến trúc công trình đối với từng lô đất; bố trí mạng lưới các công trình hạ tầng kỹ thuật đến ranh giới lô đất; đánh giá môi trường chiến lược.
2. Bản vẽ của đồ án quy hoạch chi tiết được thể hiện theo tỷ lệ 1/500.
3. Thời hạn quy hoạch
Tôi là Hoàng Văn T (46 tuổi- Long An), tôi muốn hỏi luật sư một vụ việc như sau: Năm 1998, gia đình tôi được cấp sổ đỏ cho mảnh đất có diện tích là 500m2 (đất thổ cư do ông bà để lại). Năm 2008, các bác họ tôi lập một giấy nhượng quyền sử dụng 100m2 đất cho ông T, hợp đồng chuyển nhượng chưa được công chứng, chứng thực. Vì không muốn mất tình
Đất tôi chiều ngang 65m và có giấy đỏ từ 1996 do gia đình đăng ký Doanh nghiệp tư nhân. Hiện tại đang bị gia đình kế bên lấn sang 9.5m. Cho tôi hỏi, khi xử tôi có bị mất đất không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Điều 98 “Trường hợp có sự chênh lệch diện tích giữa số liệu đo đạc thực tế với số liệu ghi trên giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này hoặc Giấy chứng nhận đã cấp mà ranh giới thửa đất....... Vậy, trong trường hợp của tôi, tôi cần có thêm giấy tờ gì khác so với quy định để được cấp GCNQSDĐ, liên hệ với cơ quan nào, thi hành án, chi nhánh văn phòng
Thời gian qua thực hiện dự án đo đạc cấp sổ đỏ tôi thấy các hộ xung quanh thửa đất ký giáp danh, vậy tôi xin hỏi khi cấp Sổ đỏ cho tổ chức thì các hộ xung quanh có ký giáp ranh không? quy định văn bản nào. Trân trọng cảm ơn!
Hiện nay trên địa bàn tôi đang thực hiện dự án có vướng mắc về xác định loại đất để thực hiện bồi thường hỗ trợ cụ thể: Các hộ dân đang sử dụng đất do không sử dụng ổn định liên tực vào một mục đích nhất định như : Gia đình tự khai phá từ trước năm 1980 để trồng chè sau đó phá chè để trồng rừng, sau đó lại phá rừng để trồng chè, đến tại thời
Điều kiện công nhận đô thị du lịch đã được quy định cụ thể tại Điều 31 Luật Du lịch 2005.
Theo đó, điều kiện công nhận đô thị du lịch được quy định như sau:
1. Có tài nguyên du lịch hấp dẫn trong ranh giới đô thị hoặc trong ranh giới đô thị và khu vực liền kề;
2. Có cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch đồng bộ, đáp ứng