người có tên trên giấy chứng nhận ký. Hợp đồng ký lúc đầu chỉ là hợp đồng 3 bên, bên bán, bên mua và công ty nhà đất là bên làm chứng. Bốn tháng sau, khi bên bán tách ra diện tích của tôi mua thì mới làm hợp đồng công chứng sang tên cho tôi. Khi ký hợp đồng 3 bên, tôi sẽ thanh toán 30% giá trị hợp đồng, khi ký hợp đồng công chứng sang tên thì tôi mới
chúc mà bố em đã làm.Vậy các anh cho em hỏi bố em làm di chúc tại văn phòng luật sư có hợp lệ và di chúc đó có được thừa nhận hay ko. Và 1 sự việc nữa là khi bố em còn sống đã chia gia sản cho từng người con trong gia đình và gia đình đã ký đầy đủ vào giấy thỏa thuận chia nhận gia sản (tiền mặt),nhưng giấy chia gia sản đó không có người làm chứng
Để làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa cá nhân với cá nhân thì việc công chứng hợp đồng chuyển mua bán đất có thực hiện tại Văn phòng công chứng tư nhân được không? Hay nhất thiết phải công chứng hợp đồng tại phòng công chứng nhà nước? Giá trị pháp lý của phòng công chứng nhà nước và văn phòng công chứng tư nhân đối với các hợp
Trước đây, vì lo xa, tôi đã lập di chúc để tài sản thừa kế cho các con tôi. Di chúc này đã được công chứng và lưu giữ tại địa phương. Nay, tôi lại chuyển chỗ ở lên TP Hồ Chí Minh và tôi đang có ý định sửa đổi di chúc lại cho phù hợp hơn, nhưng không có điều kiện về quê. Tôi muốn nhờ văn phòng công chứng tại quận- nơi tôi đang sinh sống- chứng
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 106 Luật Đất đai thì người sử dụng đất được thực hiện quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất.
Ngoài ra, Khoản
Tôi tên là Đào Xuân Tiến, tôi muốn hỏi về tình huống luật liên quan đến mua bán và chuyển nhượng đất đai như sau: Năm 1995 tôi mua một mảnh đất của nhà hàng xóm là ông Nguyễn Văn Ba và người đứng tên ký bán là ông Nguyễn Văn Ba. Giấy tờ mua bán khi đó có chứng nhận của chính quyền địa phương, địa chính xã lúc bấy giờ. Ông Ba có người con là
Cậu ruột tôi nhận chuyển nhượng một mảnh đất do cơ quan thanh lý từ năm 1999, mang tên cậu tôi. Nay cậu tôi muốn chuyển nhượng lại mảnh đất này cho tôi thì chỉ một mình cậu tôi ký vào bản hợp đồng chuyển nhượng hay cả mợ tôi phải ký vào bản hợp đồng chuyển nhượng?
Năm 1999, gia đình tôi được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên Hộ gia đình. Hiện nay, gia đình tôi muốn làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì những ai trong hộ gia đình phải ra ký hợp đồng ?
vợ, chồng.
b) Giữa vợ và chồng không có tài sản riêng của vợ, chồng mà tất cả tài sản do vợ, chồng có được trước khi kết hôn hoặc trong thời kỳ hôn nhân đều thuộc tài sản chung.
Xin lưu ý với chị, theo khoản 2 điều luật trên: Thỏa thuận về tài sản của vợ chồng phải phù hợp với quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình. Nếu vi phạm, người có
xã nơi người đang sử dụng xe thường trú.
- Chứng từ chuyển quyền sở hữu xe của người đứng tên trong giấy chứng nhận đăng ký xe và chứng từ chuyển quyền sở hữu của người bán cuối cùng.
- Giấy chứng nhận đăng ký xe, biển số xe.
Lưu ý: Đối với trường hợp của bạn, chứng từ chuyển quyền sở hữu xe là giấy bán, cho, tặng xe của cá nhân phải
Quyền sử dụng đất được cấp giấy chứng nhận mang tên cha và mẹ tôi. Nay cha mẹ đã mất và có di chúc để lại di sản cho hai anh em tôi. Vậy có cần phải sang tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Phải sang tên cả hai người có tên trong di chúc, hay chỉ cần sang tên một người là được?
Tôi có hộ khẩu ở nhà cha mẹ, hiện tôi đang đứng tên chủ sở hữu một căn nhà khác. Nếu tôi để một người thân đứng tên làm chủ hộ và đăng ký nơi thường trú tại ngôi nhà đó được không? Hiện người đó đang có hộ khẩu ở nhà một người chị và hộ khẩu hiện bị thất lạc. Vậy thủ tục như thế nào. Sau này tôi muốn chuyển nhượng căn nhà đó dưới hình thức tặng
Tôi lấy vợ lập gia đình năm 2006 và sinh sống tại ngôi nhà do cha mẹ tôi xây dựng, trên mảnh đất do tổ tiên nhiều đời để lại. Hiện nay mẹ tôi hết tuổi lao động vẫn còn sống không phụ thuộc ai, nhưng ở chung nhà với vợ chồng tôi. Sổ đỏ đứng tên mẹ tôi từ năm 2007, nhưng năm 2012 mẹ tôi chuyển sở hữu mảnh đất cho tôi và sổ đỏ hiện tại đứng tên
Điều 20 Nghị định 43/2014 của Chính phủ (quy định chi tiết một số điều của Luật Đất đai) có quy định rõ việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (nói gọn là giấy chứng nhận - GCN) cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất (SDĐ) ổn định từ trước ngày 1-7-2004 mà không có một trong các loại
định tại khoản 1 Điều 50 Luật đất đai nhưng có nguồn gốc sử dụng từ trước ngày 1-7-2004, đồng thời thỏa mãn một số điều kiện nhất định theo quy định của pháp luật.
Vì vậy, đối với thắc mắc tại sao hai thửa đất liền kề được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, bạn có thể liên hệ Văn phòng đăng ký
chấp quyền sử dụng đất là Luật Đất đai, Luật Công chứng, Nghị định của Chính phủ về thực hiện Luật Đất đai.
Bên thế chấp quyền sử dụng đất có nghĩa vụ là: Giao Giấy CNQSDĐ cho bên nhận thế chấp; làm thủ tục đăng ký việc thế chấp; sử dụng đất đúng mục đích không làm hủy hoại, làm giảm giá trị của đất đã thế chấp. Thanh toán tiền vay đúng hạn, đúng
quyết tranh chấp đất đai.
4. Việc hòa giải phải được lập thành biên bản có chữ ký của các bên và có xác nhận hòa giải thành hoặc hòa giải không thành của Ủy ban nhân dân cấp xã. Biên bản hòa giải được gửi đến các bên tranh chấp, lưu tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp.
5. Đối với trường hợp hòa giải thành mà có thay đổi hiện
hàng hóa đó thì quyền sở hữu được chuyển giao cho người mua khi hoàn tất việc chuyển giao các chứng từ về hàng hóa.
Trường hợp hàng hóa mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu như xe máy, ô tô, máy bay, tàu thủy,… thì quyền sở hữu hàng hóa được chuyển cho bên mua kể từ thởi điểm hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu đối với hàng hóa đó
Điều 625 Bộ luật Dân sự.
“Điều 652. Di chúc hợp pháp
1. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong