, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thỏa thỏa thuận”. Để hạn chế những tranh chấp không cần thiết trong việc xác định tài sản chung vợ chồng, pháp luật quy định trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì trong giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên của cả vợ chồng
dụng đất là do bố mẹ bạn để lại nhưng hiện nay một số người trong gia đình bạn đã tự tiện kê khai xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khi chưa được tất cả các con (người thừa kế của cha mẹ bạn) đồng ý.
Trường hợp này xác định được có phát sinh tranh chấp đất đai giữa các thành viên trong gia đình liên quan đến quyền thừa kế, bạn vui lòng
.và bảo là nếu bán đất thì phải có hợp đồng mua bán với giấy tờ,lấy lí do đó nên gia đình gì em kiện và xã chấp nhận vì gia đình em hiện không còn giấy mua bán đất ngày xưa nữa,,vì nó đã quá lâu..mà mảnh đất đó đã thay hai lần sổ đỏ tên của bố em,,, Vậy xin hỏi luật sự về sự việc trên thì gia đình gì em làm thể có được pháp luật chấp nhận không và gia
Luật sư cho em hỏi việc Tranh chấp ranh giới sử dụng đất giữa UBND xã và Ông B là người sử dụng đất liền kề thì tiến hành Hòa giải như thế nào? Biết rằng nguyên đơn là ông B, như vậy phía UBND xã ai là chủ tịch Hội đồng Hòa giải, ai là bị đơn? Nếu Hòa giải không thành thì giải quyết theo Khiếu nại hành chính hay Tố tụng dân sự?
với các hộ dân chưa hoàn tất về mặt thủ tục nên chưa có giá trị pháp lý.
2. Công ty bạn có thể thương lượng với các hộ dân để thực hiện tiếp các thỏa thuận của hợp đồng. Nếu không thỏa thuận được thì công ty bạn có thể khởi kiện vụ án tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tới tòa án để được giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự, yêu
sở hữu căn nhà và quyền sử dụng thửa đất nói trên, không ai được tranh chấp, gây mất đoàn kết gia đình. Nhưng hiện tại nhà tôi có 5 anh em ( 3 trai, 2 gái) đều đã lập gia đình - Anh đầu có 2 con (1 gái: 17 tuổi, 1 trai: 11 tuổi) và anh kế có 2 con gái (11 tuổi & 9 tuổi): đều đã có nhà cửa. - Anh thứ 3 có 2 con gái (5 tuổi & 6 tháng tuổi) chưa có nhà
Theo như bạn trình bày thì hai nhà vốn là họ hàng với nhau và vì là họ hàng nên trước đây sống rất nương tựa vào nhau chứ không gây gỗ, mất đoàn kết. Rất tiếc là các bậc cha chú ngày trước nay đã không còn, vì thế con cháu sau này đã không kế thừa truyền thống tốt đẹp của họ hàng mà đang gây ra những sóng gió, hiềm khích có thể đi đến tranh chấp
- Bố tôi mất, không để lại di chúc. bà nội tôi đòi đất nông nghiệp cho chú tôi sử dụng. Tôi xem giây tờ đất nông nghiệp nhà tôi thì không thấy có giấy tờ gì cả ngoài quyển ''sổ thu thuế hộ gia đình ''cấp lại năm 2001 ủa UBND xã, do bố tôi đứng tên. Trong đó có đóng thuế đất nông nghiệp. Vậy cho tôi xin hỏi: sổ thu thuế hộ gia đình có được coi là căn cứ xác định quyền sử dụng đất nông nghiệp của Bố tôi hay không. Xin chân thành cảm ơn !
thuận, bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít gây phiền hà cho các bên; nếu có tranh chấp về lối đi thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định.
3. Trong trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho các chủ sở hữu, chủ sử dụng khác nhau thì khi chia phải dành lối đi cần thiết cho người phía trong theo quy định tại khoản
Kính gửi các Luật sư, tôi muốn nhờ Tư vấn về việc tranh chấp đất đai của gia đình. Cụ thể như sau: Gia đình tôi được cán bộ xã cấp đất từ năm 1985 nhưng không có giấy tờ ghi rõ số m2, tuy nhiên, trên giấy tờ đóng thuế đất đai có ghi rõ là 287m2 và gia đình vẫn đóng thuế đất đai đầy đủ. Đồng thời, gia đình cũng sử dụng đất ổn định từ 1985 đến
tranh gia đình bà N lưu lạc đi nơi khác, sau giải phóng bà N về xin tiếp tục canh tác và được ủy ban nhân dân xã đồng ý. Đến 1983 thì bà chuyển đi nơi khác. Đến nay bà N quay về đòi lại mảnh đất ông D đang sử dụng. Ủy ban nhân dân xã quyết định buộc ông D phải trả lại đất trên cho bà N, ông D không đồng ý. Bà N khởi kiện ra tòa án nhân dân. Quyết định
Thửa đất là gì? Trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của tôi có ghi: số thửa 75, diện tích 4817m2, mục đích sử dụng: đất trồng lúa. Như vậy, tôi có được quyền sử dụng đúng với diện tích được ghi trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không. Khi có xảy ra tranh chấp giữa hai bên đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì phải căn cứ vào
Trước hết cần phải khẳng định rằng, đây là trường hợp tranh chấp về quyền sử dụng đất giữa hộ gia đình, cá nhân với nhau mà không có các giấy tờ hợp lệ được quy định tại khoản 1, 2 và 5 Điều 50 Luật Đất đai năm 2003. Gia đình ông Đại và ông Kim có thể tiến hành thương lượng hoà giải về quyền sử dụng 3 ha đất rừng đang có tranh chấp. Nếu 02 bên
). Trả lời bởi: Admin Portal Văn bản liên quan Bộ Luật 33/2005/QH11 Dân sự Luật 13/2003/QH11 Đất đai Nghị định 181/2004/NĐ-CP Về thi hành Luật Đất đai Câu hỏi cũ hơn Giải quyết hậu quả của việc cấp Giấy chứng nhận sai quy định của pháp luật Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai? Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Giải quyết tranh
thời hạn mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về quyền thừa kế và có văn bản cùng xác nhận là đồng thừa kế hoặc sau khi kết thúc thời hạn mười năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa
có cắm mốc định vị, chỉ biết rằng lô đất của ông có một mặt là giáp ranh với đất của tôi. Cán bộ địa chính phường ra quyết định tạm đình chỉ công trình xây dựng của gia đình chúng tôi để giải quyết tranh chấp (mà không hề có ý kiến hoặc chữ ký của Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch phường). Theo tôi được biết tranh chấp đất đai được giải quyết trong vòng 30
thống kê kiểm đếm tài sản trước khi có quyết định đền bù bồi thường chỉ có bà Hương chủ tài sản ký với tổ công tác giải phóng mặt bằng không có ông Nghiêm Đình Trung. Vậy tại sao ông Trung có quyền yêu cầu dừng việc trả tiền của tôi? Khi nhà nước chưa trả tiền đền bù vì lí do có tranh chấp, tôi phải làm gì để lấy lại khoản nợ của mình?
Năm 1957 tôi được chính quyền phân một mảnh đất từ một địa chủ ở địa phương. Năm 1960 tôi cho bà Mừng mượn mảnh đất này. Đến năm 2010 khi tôi đòi lại đất thì phát sinh tranh chấp với bà Mừng. Khi đó thì tôi mới biết đất đã được đưa vào quỹ đất công ích của xã và bà Mừng đang sử dụng dưới hình thức được UBND xã cho thuê. Vậy tôi muốn hỏi tôi
Gia đình tôi đang có tranh chấp về quyền sử dụng đất với người khác. Đề nghị quý báo cho biết, chúng tôi có thể khởi kiện tại Tòa án hay cơ quan chính quyền địa phương ?
Ba mẹ tôi đều đã chết năm 2003. Trước khi chết ba mẹ tôi có để lại quyền sử dụng đất và căn nhà thờ tổ nằm trên phần đất đó. Căn nhà và phần đất này hiện tại do người em trai út của tôi đứng tên và đang trực tiếp quản lý và sử dụng. Trong số 4 anh chị em tôi có một người tranh chấp phần đất nêu trên. Tuy nhiên, vừa rồi các anh chị em tôi đã