3 Chương này (9);
- Tiền lương để làm cơ sở thực hiện các chế độ bồi thường, trợ cấp, tiền lương trả cho người lao động nghỉ việc do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được quy định tại (3), (4) và (5) nêu trên là tiền lương bao gồm mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác thực hiện theo quy định của pháp luật về lao động.
Kính gửi: Báo Đời Sống & Pháp Luật! Em mong được tư vấn về vấn đề tai nạn lao động. Em bị tai nạn lao động tháng 1 năm 2015 nhưng công ty chậm gửi biên bản tai nạn lao động và biên bản họp công bố tai nạn lao động. Đến đầu tháng 3 em lại bị tai nạn lao động tiếp, lần này công ty đã gửi biên bản điều tra tai nạn lao động và biên bản công bố
Vui lòng cho tôi xin hỏi : 1. Mẹ tôi trong thời gian trên đường đi làm về bị xe máy va chạm, kéo lê một đoạn dẫn đến bị lún vỡ thân đốt số 12, chùn cột sống. Ban đầu khi xảy ra tai nạn mẹ tôi được chuyển vào viện huyện điều trị, rồi chuyển lên viện tỉnh, rồi chuyển lên viện Việt Đức mổ bằng phương pháp bơm xi măng bong bóng. Phương pháp này chi
đã nghỉ ít nhất được 04 tháng. Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm việc do người sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
- Mức hưởng chế độ thai sản:
+ Bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của sáu
hoặc phá thai bệnh lý, người lao động thực hiện biện pháp tránh thai theo quy định tại khoản 1 Điều 37 của Luật này phải có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội đối với trường hợp điều trị ngoại trú, bản chính hoặc bản sao giấy ra viện đối với trường hợp điều trị nội trú.
3. Trường hợp người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng
hiện các biện pháp triệt sản.
2. Người lao động quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ sáu tháng trở lên trong thời gian mười hai tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi”.
“Điều 31. Thời gian hưởng chế độ khi sinh con
1. Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy
Trước đây pháp luật chưa có văn bản quy định về chế độ thai sản dành cho người mẹ nhờ mang thai hộ hoặc nhận nuôi con nuôi. Tuy nhiên, kể từ ngày 1/1/2016 khi Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 chính thức có hiệu lực, các vấn đề liên quan đến chế độ thai sản của người mẹ nhờ mang thai hộ và người lao động nhận con nuôi sẽ được điều chỉnh bởi văn
Xin chào báo Đời sống & Pháp luật! Tôi đang làm việc tại 1 cơ quan nhà nước từ 01/7/2012 đến nay, có đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ nhưng chưa được vào biên chế. Hiện nay tôi đang mang thai được hơn 8 tháng và dự sanh vào 21/12/2015. Vấn đề là cơ quan chuẩn bị có đợt xét tuyển viên chức trong tháng 12/2015 này mà HĐLĐ tôi ký với cơ quan ghi rõ
về có lấy giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội. Về tới Công ty Tôi có đưa giấy cho bên nhân sự phụ trách về lương và bảo hiểm xã hội. Thì nhân viên này nói Tôi được tính nghĩ bệnh bình thường và chỉ được hưởng 75% lương ngày làm việc chứ không được tính 100% lương ngày làm việc. Tôi có vào trang web bảo hiểm xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh
Em có đọc về chế độ thai sản mới nhất năm 2016 có mục: Điều kiện hưởng chế độ thai sản: lao động nữ đặt vòng tránh thai hoặc triệt sản sẽ được hưởng 100% x 6 tháng tham gia bảo hiểm trước đó, như thế có đúng không ah. Trường hợp sau đó NLD nữ tháo vòng, có em bé thì giải quyết thế nào, giả sử sau khi sinh xong em bé, NLĐ nữ đó đặt vòng nữa thì
Ba em phạm tội lừa gạt chiếm đoạt tài sản vì đầu tư vào các dự án khu công nghiệp ở địa phương vừa bị tạm giam 2 ngày trước. Như thế ba em có được bảo lãnh hay không, và nếu được thì thủ tục thế nào? Mong luật sư giúp đỡ.
Bác tôi hiện đang bị thụ án treo do Tòa án phạt về tội gây rối trật tự công cộng. Nay, bác tôi muốn bán nhà và chuyển sang tỉnh khác sinh sống để thuận lợi cho cuộc sống và công việc của gia đình. Xin hỏi, bác tôi có thể chuyển nơi cư trú hay không? Bác tôi làm sao để rút ngắn thời gian thử thách của án treo?
Mẹ tôi cho vợ tôi một căn nhà, đã làm thủ tục sang tên xong. Mới đây tôi bị tòa án tuyên phạm tội chiếm đoạt tài sản, buộc phải bồi thường cho người bị hại một khoản tiền lớn. Tôi muốn hỏi, ngôi nhà nói trên có bị kê biên để thi hành án không?
. Trong quá trình giải quyết, ông A không chịu trích trả số tiền 2 tỷ đồng. Nay cơ quan Thi hành án ra Quyết định kê biên tài sản là nhà đất tại xã T mà ông A đã giao cho tôi và yêu cầu tôi khởi kiện ra Toà để được giải quyết tranh chấp mua bán. Việc cơ quan Thi hành án kê biên nhà đất mà ông A đã giao cho tôi như vậy có đúng không?
Người phải thi hành án có tài sản bất động sản là quyền sở hữu nhà ở. Nhưng động sản hình thành là nhà tình thương thì có được kê biên phát mãi tài sản không?
Bản án sơ thẩm. Như vậy, hợp đồng công chứng trên có giá trị pháp lý không, và chấp hành viên có thể kê biên tài sản của A để đảm bảo thi hành án không?
minh thì bà A có diện tích đất 5.000m2 lúa, ngoài ra không còn gì khác, nhưng diện tích đất lúa bà A đã thế chấp Ngân hàng NNPTNT với số tiền là 250.000.000đ. Chấp hành viên phát công văn yêu cầu Ngân hàng phối hợp thi hành, Ngân hàng đã đồng ý. Ngày 12/6/2010, Chấp hành viên đã tiến hành kê biên diện tích đất trên của bà B để thi hành cho Ngân hàng
làm thủ tục chuyển đổi đúng quy định pháp luật. Ông C đồng ý để cơ quan thi hành án kê biên phát mãi thi hành án cho ông B. Xin hỏi CHV có được quyền kê biên phần đất của ông C đổi với ông A để thi hành án cho ông A không? Vì ông A nợ ông B từ năm 2003 đến nay chưa được giải quyết.
Tài sản kê biên đã thế chấp cho Ngân hàng TMCP sau thời điểm án có hiệu lực pháp luật, Chấp hành viên có xử lý theo khoản 1 Điều 6 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn một số vấn đề về thủ tục về thi hành án dân sự được không?