Tội phạm mà các bị cáo thực hiện rất nghiêm trọng. Khi áp dụng luật, Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng đúng điểm, khoản, điều luật của Bộ luật Hình sự. Nhưng khi quyết định hình phạt lại xử quá nhẹ hoặc cho hưởng án treo. Như vậy có vi phạm nghiêm trọng trong áp dụng Bộ Luật Tố tụng Hình sự không? Thế nào là có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng
Tại khoản 1 Điều 60 Bộ luật hình sự: “ Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm”
a) Về hình phạt
Người bị kết án có thể được hưởng án treo
Anh tôi vốn nghiện ma túy nhiều năm, cách đây 1 năm Anh tôi đã bị Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng tuyên 12 tháng tù giam nhưng cho hưởng án treo thời gian thử thách là 24 tháng đối với hành vi tàng trữ, vận chuyển trái phép chất ma túy. Cách đây 1 tuần thì anh trai tội bị công an quận Hoàng Mai bắt về hành vi trộm cắp tài sản (Trộm cắp điện
Em trai tôi bị viện kiểm sát nhân dân truy tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền 80 triệu đồng. Sau đó, em trai tôi đã trá lại số tiền đó cho nạn nhân. Em trai tôi là lao động chính trong gia đình, vợ thường xuyên ốm yếu phải nuôi 2 con nhỏ và cha đã già. Vậy xin hỏi em trai tôi có được hưởng án treo không?
Em phạm tội đánh bạc theo quy định tại khoản 1, điều 248, Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi năm 2009). Đây là lần đầu tiên em phạm tội. Vậy em có được hưởng án treo hay không?
Chào luật sư! Tôi bị tòa án sử sơ thẩm là 5 năm tù giam về tội cướp tài sản (đòi nợ thành cướp). Tôi đang kháng án. Tôi nghe nói là nhà có công với cánh mạng thì có tình tiết giảm nhẹ. Lúc sử sơ thẩm tôi không biết là nhà có công với cách mạng đc giảm nhẹ. Trong vụ án của tôi nói là cướp nhưng sự thật ko phải là cướp các chú công an nói là hành vi
phạt chung cho hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng. Đây là khung hình phạt tiền đối với người phạm tội. Vì vậy, nếu Tòa án có áp dụng hình phạt bổ sung đối với người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thì không được phạt trên một trăm triệu đồng, nhưng nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm
triệu đồng. Có thể coi đây là khung hình phạt tiền đối với người phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản. Vì vậy, nếu Tòa án áp dụng hình phạt tiền là hình phạt bổ sung đối với người phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản thì không được phạt trên một trăm triệu đồng, nhưng nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ thì có thể phạt dưới năm triệu
đến một trăm triệu đồng. Có thể nói đây là khung hình phạt tiền đối với tội cưỡng đoạt tài sản. Vì vậy, nếu tòa án áp dụng hình phạt tiền là hình phạt bổ sung với người phạm tội cưỡng đoạt tài sản thì không được phạt trên một trăm triệu đồng, nhưng nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 thì có thể phạt dưới mười
người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 thì có thể phạt dưới mười triệu đồng nhưng không được dưới một trăm triệu đồng.
Việc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản của người phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản phải chú ý đến các quy định tại Điều 40 về loại hình này. Chỉ tịch thu tài sản thuộc quyền sở hữu của
Điều 54 Bộ luật Hình sự quy định: "Người phạm tội có thể được miễn hình phạt trong trường hợp phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật này, đáng được khoan hồng đặc biệt, nhưng chưa đến mức được miễn trách nhiệm hình sự".
Miễn hình phạt được áp dụng trong trường hợp Toà án kết tội, nhưng không áp
nhiên, theo thông tin chị đưa ra thì em gây thương tích cho nạn nhân trong trạng thái tinh thần bị kích động do hành vi sai trái của nạn nhân là đánh anh trai của em chị. Đồng thời, em chị đã ra tự thú, đây là hai tình tiết quan trọng thuộc điều 46 BLHS về Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đó là các tình tiết được quy định tại các điểm đ, o
o mâu thuẫn từ trước và vì say rượu không làm chủ được hành vi của mình, anh tôi đã cầm dao chém một người, khiến người này bị thương nặng phải vào viện. Anh tôi đã bị khởi tố. Anh tôi và gia đình phải làm gì để anh tôi được giảm nhẹ tội?
không được dưới hai năm tù vì theo quy định Tòa án có thể quyết định một mức hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt, nhưng phải trong khung hình phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật. Nếu người phạm tội thuộc nhiều trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật, có nhiều tình tiết tăng nặng, không có tình tiết giảm nhẹ, là người thuộc đối tượng
Đỗ Trung Kiên (SN 1986) rủ bạn gái là Trần Thùy Trang (SN 1989) đi uống nước. Kiên điều khiển xe máy của mình chở Trang ngồi sau. Trên đường đi Kiên và Trang gặp Phạm Đình Khi (SN 1987) cùng nhóm bạn của Khi đi ngược chiều lại. Do Phạm Đình Khi trước đây từng có thời gian tìm hiểu Trần Thùy Trang nhưng không được Trang đồng ý nên khi nhìn thấy