trường hợp trong khi thi hành công vụ do sử dụng vũ lực ngoài những trường hợp pháp luật cho phép, gây thương tích dẫn đến chết người. Đây là vấn đề cả lý luận và thực tiễn vẫn còn cần tiếp tục nghiên cứu, tổng kết.
Tuy nhiên, qua thực tiễn xét xử và nghiên cứu các quy định của Bộ luật hình sự về các trường hợp phạm tội do vượt quá giới hạn phòng
tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh" quy định tại Điều 105 Bộ luật hình sự. Như vậy, tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh không có giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt, vì không thể xác định được mục đích của người phạm tội khi người đó trong trạng thái tinh thần bị kích
Khi con người đến một độ tuổi nhất định thì các hoạt động của cơ thể đều bị giảm sút, thiếu năng động. Pháp luật quy định giảm nhẹ hình phạt của người già không phải vì hành vi của họ ít nguy hiểm hơn người trẻ mà chủ yếu xuất phát từ tinh thần nhân đạo xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, bắt một người già chịu một hình phạt nghiêm khắc là không cần
Bộ luật hình sự coi người phụ nữ lúc phạm tội đang có thai là một trường hợp được giảm nhẹ, xuất phát từ chính sách bảo vệ bà mẹ và trẻ em, trên tinh thần nhân đạo xã hội chủ nghĩa
Người có thai bao giờ cũng có những biểu hiện khác thường về tâm lý, nhất là hoạt động về tinh thần: hay cáu gắt, hay bị xúc động, lo sợ, v.v.. Đối với một số
Điều 65 Bộ luật hình sự quy định về việc xóa án tích theo quyết định của Tòa án. Theo đó, các trường hợp được xóa án tích theo quyết định của Tòa án cụ thể là:
Toà án quyết định việc xoá án tích đối với những người đã bị kết án về các tội quy định tại Chương XI và Chương XXIV của Bộ luật này, căn cứ vào tính chất của tội phạm đã
Tôi đã thi hành án xong đã 15 năm. Nay tôi làm đơn xin xóa án tích hồ sơ của tôi đã đầyđủ, tôi còn thiếu 100 ngàn nộp lệ phí tòa, tôi đã xin nộp tại Cục thi hành ándân sự tỉnh. Khi nộp hồ sơ cho Tòa án tỉnh, cán bộ Tòa án bảo của anh phải 5năm nữa mới xóa án được vì lý do phí Tòa bây giờ anh mới nộp. Tôi xin hỏitrường hợp của tôi, Tòa án trả lời
phạt bổ sung đó được quy định là bắt buộc trong chế tài của điều luật như hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định đối với tội phạm về tham nhũng; đối với một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là người tiến hành tố tụng.
Luật quy định người phạm tội chỉ được miễn hình phạt khi có đủ các điều kiện như sau:
+ Có
Trong khoa học pháp lý và thực tiễn việc phân biệt sự khác nhau giữa miễn trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng.
Chế định miễn trách nhiệm hình sự là hủy bỏ hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm khi có các căn cứ do pháp luật hình sự quy định, tức là các cơ quan tư pháp hình sự có thẩm quyền của
Người chưa thành niên phạm tội, nếu có đủ căn cứ theo quy định của pháp luật, có thể bị áp dụng các biện pháp tư pháp theo quy định tại các Điều 41, 42, 43, 44 Bộ luật hình sự như đối với người đã thành niên phạm tội. Ngoài ra, nếu thấy không cần thiết áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội thì Tòa án áp dụng một trong các biện
Theo quy định tại Điều 45 Bộ luật hình sự, thì khi quyết định hình phạt, Tòa án không chỉ căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, mà còn phải căn cứ vào các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự. Như vậy, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự là một trong
khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự với tình tiết “giết nhiều người”. Khi áp dụng khoản 1 Điều 93 để xử phạt bị cáo với tình tiết “giết nhiều người” trong trường hợp có hai người chết thì không coi là phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng nữa vì lúc này 2 người chết là hậu quả cần và đủ của khoản 1 Điều 93. Từ đó chúng ta thấy hậu quả nghiêm trọng ở mỗi cấu
Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp là người phạm tội lấy việc phạm tội là nguồn sống chính cho mình
Bộ luật hình sự coi trường hợp phạm tội có tính chất chuyên nghiệp là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự nếu như tình tiết này điều luật không quy định là tình tiết tăng nặng khung hình phạt. Việc nhà làm luật coi trường hợp phạm tội có
Trước tiên công ty Vinabiz cảm ơn ban đã gửi câu hỏi đến cho chúng tôi. Vấn đề của em trai bạn sẽ được giải quyết như sau:
Điều 104 Bộ luật hình sự năm 1999 (Luật hình sự sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định về tội cố ý gây thương tích:
“1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ
Khoản 1, Điều 46 Bộ luật hình sự đã quy định các tình tiết sau đây được xem là các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:
a) Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm;
b) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả;
c) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;
d
ngừa thì được coi là gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết và không phải là tội phạm ( Điều 16 Bộ luật hình sự )
Tình thế cấp thiết là một tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi, mặc dù về dấu hiệu bên ngoài, nó cũng giống hành vi phạm tội. Hành động trong tình thế cấp thiết có gây ra thiệt hại cho xã hội ( thường là thiệt hại
Kiên trước đây đã từng gây sự đánh mình. Khi hỏi Kiên: “Tại sao mày đánh tao?”, Kiên trả lời: “Anh nhầm người rồi” thì lập tức Khi lao vào đánh Kiên. Dù Trang đã đứng ra can ngăn nhưng Khi và đám bạn của mình vẫn lao vào đánh Kiên. Thấy đối phương đông người và sợ bị đánh tiếp nên Kiên hoảng sợ bỏ chạy. Khi cùng đám bạn đuổi theo Kiên. Khi vừa
người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm”.
Bên cạnh đó, Nghị quyết số 02/HĐTP-TANDTC/QĐ ngày 5/1/1986 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự cũng quy định việc phòng vệ chính đáng phải
của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình và của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên”. Luật hình sự của một số nước gọi đây là phòng vệ cần thiết ( Điều 38 Bộ luật hình sự của Liên bang Nga ). Bộ luật hình sự năm 1999 đã không dùng
Theo khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình sự, phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác... mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích trên.
Sở dĩ pháp luật không coi phòng vệ chính đáng là tội phạm nhằm khuyến khích mọi công dân đấu tranh chống lại hành vi tội