Phân loại rừng theo trữ lượng được quy định tại Điều 8 Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
1. Đối với rừng gỗ
a) Rừng rất giàu: trữ lượng cây đứng trên 300 m3/ha;
b) Rừng giàu: trữ lượng cây đứng từ 201- 300 m3/ha;
c) Rừng trung bình: trữ
Phân loại rừng theo trữ lượng đối với rừng gỗ được quy định tại Khoản 1 Điều 8 Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Đối với rừng gỗ
a) Rừng rất giàu: trữ lượng cây đứng trên 300 m3/ha;
b) Rừng giàu: trữ lượng cây đứng từ 201- 300 m3/ha;
c
Đất chưa có rừng được quy định tại Điều 9 Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
1. Đất có rừng trồng chưa thành rừng: là đất đã trồng rừng nhưng cây trồng có chiều cao trung bình chưa đạt 1,5 m đối với các loài cây sinh trưởng chậm hay 3,0 m đối với
Đất có rừng trồng chưa thành rừng được định nghĩa tại Khoản 1 Điều 9 Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Đất có rừng trồng chưa thành rừng: là đất đã trồng rừng nhưng cây trồng có chiều cao trung bình chưa đạt 1,5 m đối với các loài cây sinh trưởng
Đất trống có cây gỗ tái sinh được định nghĩa tại Khoản 2 Điều 9 Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Đất trống có cây gỗ tái sinh: là đất chưa có rừng quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp, thực vật che phủ gồm cây bụi, trảng cỏ, lau lách và cây gỗ tái
Đất trống không có cây gỗ tái sinh được định nghĩa tại Khoản 3 Điều 9 Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Đất trống không có cây gỗ tái sinh: là đất chưa có rừng quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp gồm đất trống trọc, đất có cây bụi, trảng cỏ, lau
Nguồn bệnh và đường truyền lây bệnh Niu-cát-xơn được quy định tại Tiểu mục 1.2 Phụ lục 16 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
a) Loài mắc: Gà các loại, chim cút.
b) Đường truyền lây
- Lây trực tiếp: Vi rút Niu-cát-xơn thường lây
Núi đá không cây được định nghĩa tại Khoản 4 Điều 9 Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Núi đá không cây: là núi đá trọc hoặc núi đá có cây nhưng chưa đạt tiêu chuẩn thành rừng.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về khái
Triệu chứng lâm sàng bệnh Niu-cát-xơn được quy định tại Tiểu mục 1.3 Phụ lục 16 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Thời kỳ ủ bệnh: Thời kỳ ủ bệnh trung bình từ 5 - 6 ngày, nhưng có thể thay đổi từ 2 - 15 ngày.
Mức độ bệnh phụ thuộc vào
Bệnh tích của bệnh Niu-cát-xơn được quy định tại Tiểu mục 1.4 Phụ lục 16 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
Viêm túi khí dày đục, viêm và xuất huyết khí quản, có các đám hoại tử ở dạ dày tuyến, ruột và hạch manh tràng; xuất huyết điểm ở dạ
Đối tượng phòng bệnh bắt buộc bằng vắc-xin bệnh Niu-cát-xơn được quy định tại Tiểu mục 2.1 Phụ lục 16 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
a) Trang trại, cơ sở nuôi gà, chim cút tập trung, trừ trường hợp được miễn tiêm phòng theo quy định
Phạm vi và thời gian tiêm phòng bắt buộc bằng vắc-xin bệnh Niu-cát-xơn được quy định tại Tiểu mục 2.2, 2.3, 2.4 Phụ lục 16 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
2.2. Phạm vi phòng bệnh: Khu vực có ổ dịch cũ, địa bàn có nguy cao do cơ quan
Sử dụng vắc-xin phòng bệnh Niu-cát-xơn khẩn cấp khi có ổ dịch xảy ra được quy định tại Mục 3 Phụ lục 16 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
3.1. Tổ chức sử dụng vắc-xin phòng bệnh cho gia cầm tại các thôn, ấp, bản nơi xảy ra dịch; đồng thời
Việc giám sát bệnh Niu-cát-xơn được quy định tại Mục 4 Phụ lục 16 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
4.1. Giám sát lâm sàng phải được thực hiện thường xuyên, liên tục, đặc biệt đối với gia cầm mới nuôi, gia cầm trong vùng có ổ dịch cũ
Việc xử lý gia cầm mắc bệnh Niu-cát-xơn được quy định tại Mục 5 Phụ lục 16 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
5.1. Gia cầm mắc bệnh Niu-cát-xơn được xử lý như sau:
a) Tiêu hủy ngay gia cầm chết, gia cầm mắc bệnh; cách ly gia cầm khỏe
Việc chẩn đoán xét nghiệm bệnh Niu-cát-xơn được quy định tại Mục 6 Phụ lục 16 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
6.1. Mẫu bệnh phẩm dùng để phát hiện mầm bệnh Niu-cát-xơn là dịch ngoáy hầu họng, dịch ngoáy ổ nhớp, mẫu phân tươi, đầu, cơ
Khái niệm bệnh Liên cầu khuẩn lợn được quy định tại Tiểu mục 1.1 Phụ lục 17 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
a) Bệnh Liên cầu khuẩn lợn (Streptoccocus suis) là bệnh lây truyền giữa động vật và người. Ở lợn, bệnh do vi khuẩn Streptoccocus
Nguồn bệnh và đường truyền lây bệnh Liên cầu khuẩn lợn được quy định tại Tiểu mục 1.2 Phụ lục 17 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
a) Loài mắc: Lợn ở mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh, hay gặp nhất là lợn con từ 5 đến 10 tuần tuổi.
b
Triệu chứng lâm sàng của bệnh Liên cầu khuẩn lợn được quy định tại Tiểu mục 1.3 Phụ lục 17 Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành như sau:
a) Lợn 2 đến 6 tuần tuổi thường mắc bệnh thể viêm màng não và viêm khớp xảy ra riêng rẽ hoặc kết hợp; lợn con bị