Mẫu Biên bản sơ kết tổ chuyên môn học kỳ 1 năm học 2024-2025?
Mẫu Biên bản sơ kết tổ chuyên môn học kỳ 1 năm học 2024-2025?
Dưới đây là mẫu Biên bản sơ kết tổ chuyên môn học kỳ 1 năm học 2024-2025:
(1) Mẫu Biên bản sơ kết tổ chuyên môn học kỳ 1 năm học 2024-2025 - Mẫu số 01:
(2) Mẫu Biên bản sơ kết tổ chuyên môn học kỳ 1 năm học 2024-2025 - Mẫu số 02:
(3) Mẫu Biên bản sơ kết tổ chuyên môn học kỳ 1 năm học 2024-2025 - Mẫu số 03:
(4) Mẫu Biên bản sơ kết tổ chuyên môn học kỳ 1 năm học 2024-2025 - Mẫu số 04:
Mẫu Biên bản sơ kết tổ chuyên môn học kỳ 1 năm học 2024-2025? (Hình từ Internet)
Kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn theo Công văn 5512 gồm những gì?
Theo Tiểu mục 2 Mục 2 Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH năm 2020 hướng dẫn như sau:
II. Xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường
[...]
2. Kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn
Căn cứ vào kế hoạch thời gian thực hiện chương trình các môn học đã được Hiệu trưởng quyết định, các tổ chuyên môn xây dựng Kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn, bao gồm Kế hoạch dạy học các môn học (theo Khung kế hoạch dạy học môn học tại Phụ lục 1) và Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục (theo Khung kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục tại Phụ lục 2). Đối với việc tổ chức các hoạt động giáo dục, đơn vị được giao chủ trì hoạt động nào xây dựng kế hoạch cụ thể để tổ chức hoạt động đó, bao gồm các thành phần cơ bản sau: mục đích, yêu cầu; nội dung, hình thức và chương trình tổ chức hoạt động; tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động đối với các đối tượng tham gia; thời gian và địa điểm tổ chức; nguồn lực được huy động để tổ chức thực hiện.
Thực hiện sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học; định kì sinh hoạt chuyên môn để xây dựng bài học minh họa, tổ chức dạy học và dự giờ để phân tích, rút kinh nghiệm giờ dạy dựa trên phân tích hoạt động học của học sinh[7]. Việc dự giờ, thăm lớp của giáo viên được thực hiện theo kế hoạch sinh hoạt chuyên môn của tổ/nhóm chuyên môn.
Theo đó, kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn gồm những kế hoạch sau:
- Kế hoạch dạy học các môn học (theo Khung kế hoạch dạy học môn học tại Phụ lục 1 Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH năm 2020);
- Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục (theo Khung kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục tại Phụ lục 2 Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH năm 2020).
Quy định về quyền và nhiệm vụ của nhà giáo như thế nào?
Theo Luật Giáo dục 2019 quy định về quyền và nghĩa vụ của nhà giáo như sau:
[1] Quyền của nhà giáo (Điều 70 Luật Giáo dục 2019)
- Được giảng dạy theo chuyên môn đào tạo.
- Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ.
- Được hợp đồng thỉnh giảng, nghiên cứu khoa học tại cơ sở giáo dục khác hoặc cơ sở nghiên cứu khoa học.
- Được tôn trọng, bảo vệ nhân phẩm, danh dự và thân thể.
- Được nghỉ hè theo quy định của Chính phủ và các ngày nghỉ khác theo quy định của pháp luật.
[2] Nhiệm vụ của Nhà giáo (Điều 69 Luật Giáo dục 2019)
- Giảng dạy, giáo dục theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục.
- Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, điều lệ nhà trường, quy tắc ứng xử của nhà giáo.
- Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng, đối xử công bằng với người học; bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học.
- Học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học.
Lưu ý: Quy định về giảm tiết dạy khi làm giáo viên chủ nhiệm trên áp dụng đối với giáo viên tại các trường công lập.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Còn bao nhiêu ngày đến 30 4 2025?
- Ngày 4 tháng 2 năm 2025 là ngày bao nhiêu âm? Ngày 4/2/2025 là mùng mấy tết?
- Ngày 6 tháng 2 năm 2025 là ngày bao nhiêu âm? Ngày 6/2/2025 là mùng mấy tết?
- Tổng hợp mẫu quyết định bổ nhiệm chuẩn nhất cho mọi chức vụ năm 2025?
- Cách tính mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH từ ngày 01/7/2025?