Để được bổ nhiệm làm Phó Tổng biên tập Báo, Tạp chí về y tế (trực thuộc Bộ Y tế) thì người được bổ nhiệm phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn nào? Mong các bạn giải đáp và phản hồi cho tôi về thư điện tử email: xuanhau****@gmail.com. Xin cảm ơn!
Tôi được biết, thì tại Việt Nam có một số Trung tâm truyền thông về y tế là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Y tế. Người đứng đầu Trung tâm truyền thông về y tế này là Giám đốc Trung tâm. Vậy cho tôi hỏi, để được bổ nhiệm làm Giám đốc Trung tâm truyền thông về y tế thuộc Bộ Y tế thì người được bổ nhiệm phải đáp ứng đủ
Tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định về tiêu chuẩn và quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm đối với chức danh lãnh đạo, quản lý trong đơn vị sự nghiệp của Bộ Y tế. Cho tôi hỏi, để được bổ nhiệm làm Tổng biên tập Báo, Tạp chí y tế (là đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ Y tế) thì
tôi có rất nhiều thắc mắc chưa giải đáp được. Cho tôi hỏi, theo quy định hiện hành thì tiêu chuẩn bổ nhiệm Viện trưởng Viện (cơ sở) nghiên cứu, kiểm định, kiểm nghiệm được quy định cụ thể ra sao? Vấn đề này được quy định cụ thể tại văn bản nào? Mong các bạn giải đáp giúp tôi. Xin cảm ơn!
tôi có rất nhiều thắc mắc chưa giải đáp được. Cho tôi hỏi, theo quy định hiện hành thì tiêu chuẩn bổ nhiệm Phó Viện trưởng Viện (cơ sở) nghiên cứu, kiểm định, kiểm nghiệm được quy định cụ thể ra sao? Vấn đề này được quy định cụ thể tại văn bản nào? Mong các bạn giải đáp giúp tôi. Xin cảm ơn!
tôi có rất nhiều thắc mắc chưa giải đáp được. Cho tôi hỏi, theo quy định hiện hành thì tiêu chuẩn bổ nhiệm Trưởng khoa, phòng trong cơ sở nghiên cứu, kiểm định, kiểm nghiệm được quy định cụ thể ra sao? Vấn đề này được quy định cụ thể tại văn bản nào? Mong các bạn giải đáp giúp tôi. Xin cảm ơn!
tôi có rất nhiều thắc mắc chưa giải đáp được. Cho tôi hỏi, theo quy định hiện hành thì tiêu chuẩn bổ nhiệm Phó Trưởng khoa, phòng trong cơ sở nghiên cứu, kiểm định, kiểm nghiệm được quy định cụ thể ra sao? Vấn đề này được quy định cụ thể tại văn bản nào? Mong các bạn giải đáp giúp tôi. Xin cảm ơn!
ảnh hưởng đến an toàn đối với NMĐHN. Trường hợp có khả năng xảy ra sóng thần ảnh hưởng tới an toàn của NMĐHN thì phải thu thập, ghi đo, phân tích các dữ liệu địa chấn, địa chấn kiến tạo cần thiết, bao gồm cả thu thập, phân tích dữ liệu tiền sử, lịch sử. Đối với dữ liệu tiền sử, lịch sử, phải xem xét mức độ liên quan và tính tin cậy của dữ liệu đối
Pháp luật quy định tổ chức, cá nhân khi tiến hành công việc bức xạ phải song song thực hiện việc kiểm soát chiếu xạ do công việc bức xạ gây ra. Vậy cho hỏi, việc kiểm soát chiếu xạ do công việc bức xạ gây ra được pháp luật quy định như thế nào?
suy để có dữ liệu hiện tại và tương lai đối với khu vực nơi dân cư có khả năng chịu ảnh hưởng bởi phát tán phóng xạ. Nếu không có đủ dữ liệu tin cậy thì phải tiến hành khảo sát, nghiên cứu bổ sung. Dữ liệu phải được phân tích để xác định phân bố dân cư theo các hướng và khoảng cách tới nhà máy điện hạt nhân. Đánh giá khả năng ảnh hưởng của phóng xạ
Chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Đức Hoàng, tôi có thắc mắc sau mong sớm nhận phản hồi từ Ban biên tập, cụ thể. Khi các phản ánh, kiến nghị được gửi đến cho cơ quan hành chính nhà nước thì quy trình xử lý những phán ánh kiến nghị đó được quy định như thế nào?
Việc khảo sát và nghiên cứu địa điểm của nhà máy điện hạt nhân được quy định như thế nào? Có văn bản pháp luật nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin chân thành cảm ơn!
sau:
1. Đối với đường sắt quốc gia và đường sắt đô thị chạy chung với đường sắt quốc gia:
a) Căn cứ trạng thái kỹ thuật cho phép, khả năng khai thác của công trình đường sắt và tải trọng của phương tiện giao thông đường sắt, doanh nghiệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt xây dựng dự thảo công lệnh tải trọng, công lệnh tốc độ trên đường sắt
Em đang là sinh viên, cũng dành thời gian nghiên cứu về lĩnh vực giám định tư pháp, em muốn tìm hiểu những quy định cũ nhưng khả năng tìm kiếm hạn hẹp nên em mong anh chị có thể hỗ trợ giúp em tìm hiểu về quyền, nghĩa vụ của người giám định tư pháp trong giai đoạn từ năm 2005-2012 được không ạ? Em cảm ơn anh chị rất
tử 2008 thì được cấp giấy phép tiến hành hoạt động nhập khẩu, xuất khẩu vật liệu hạt nhân.
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 74 Luật năng lượng nguyên tử 2008 thì Giấy phép vận hành lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân sẽ có thời hạn sáu tháng.
Các tổ chức, cá nhân đã được cấp Giấy phép
Động Phong Nha cũng là một trong những di sản địa chất nổi tiếng ở nước ta. Theo như tôi biết thì di sản địa chất có rất nhiều kiểu. Di sản hang động cũng là một trong các kiểu di sản địa chất. Ban tư vấn cho tôi hỏi nội dung điều tra, đánh giá di sản hang động (ký hiệu Kiểu B2) được quy định như thế nào? Nhờ được
Tôi hiện đang tìm hiểu về việc điều tra, đánh giá di sản địa chất. Theo như tôi biết thì mỗi kiểu di sản địa chất sẽ được điều tra, đánh giá riêng. Vậy cho tôi hỏi nội dung điều tra, đánh giá di sản cổ môi trường (ký hiệu Kiểu C) được quy định như thế nào? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất
Lĩnh vực năng lượng nguyên từ là lĩnh vực liên quan đến năng lượng mà cả thế giới đều đầu tư phát triển. Nhưng đồng thời với việc phát triển năng lượng nguyên tử thì việc đảm bảo an toàn cho con người trước sự ảnh hưởng khủng khiếp của các chất phóng xạ, bức xạ là vô cùng lớn. Đặc biệt là những người làm các công
Theo như tôi biết thì di sản địa chất có rất nhiều kiểu, mỗi kiểu có nội dung điều tra, đánh giá riêng. Di sản địa tầng cũng là một trong những kiểu của di sản địa chất. Vậy Ban tư vấn cho tôi hỏi nội dung điều tra, đánh giá di sản địa tầng (ký hiệu Kiểu E) gồm những gì? Mong được giải đáp giúp. Cảm ơn!
cụ thể như sau:
- Giai đoạn chuẩn bị dự án gồm các công việc: Tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có); lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng để xem xét, quyết định đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án